1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

BÀI TẬP PHẦN I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 116 trang )


BÀI TẬP PHẦN I

6.



7.



8.



Cho tập hợpA = { 1, 2, 3, 4, 5, 6}

. Hỏi có bao

nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được

thành lập từ các chữ số của tập hợp A ?

Cho 5 phần tử số lẻ B = { 1, 3, 5, 7, 9}

. Hỏi có

bao nhiêu tập con có 3 phần tử của tập hợp B?

Một tổ có 10 người gồm 6 nam, 4 nữ. Cần lập

một đoàn đại biểu gồm 5 người. Hỏi:

a)

Có tất cả bao nhiêu cách lập ?

b)

Có bao nhiêu cách lập đoàn đại biểu gồm 3

nam, 2 nữ ?

? 22



II. BIẾN CỐ VÀ CÁC PHÉP TOÁN

TRÊN BIẾN CỐ

1.



Phép thử và biến cố



2.



Các loại biến cố



3.



Các phép toán trên biến cố



4.



Nhóm đầy đủ biến cố



23



1. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ



Việc thực hiện một nhóm các điều

kiện đã đặt ra để quan sát một hiện

tượng ngẫu nhiên nào đó được gọi là

một phép thử

Mỗi kết quả của phép thử được gọi là

biến cố.



24



Ví dụ 1







Phép thử: Tung đồng xu 2 mặt cân bằng.

Biến cố:



A: Được mặt hình

 B: Được mặt số





25



Ví dụ 2





Phép thử: Tung xúc xắc 6 mặt cân bằng.







Biến cố: Ai = “Được mặt i chấm, i =1,2,

…,6”



26



Ví dụ 3

Bắn một phát súng vào bia thì việc

bắn súng là phép thử còn viên đạn

trúng bia (hay trật bia) là biến cố.



27



2. CÁC LOẠI BIẾN CỐ

a) Biến cố chắc chắn: là biến cố luôn xảy ra khi thực hiện phép thử. Biến cố chắc chắn được ký hiệu là Ω .

Ví dụ:

1. Khi thực hiện phép thử: tung một con xúc xắc, gọi Ω là biến cố “xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn hoặc bằng sáu” thì Ω là biến

cố chắc chắn.

2. Gọi Ω là biến cố “ nước sôi ở nhiệt độ 1000C,” thì Ω là một biến cố chắc chắn.



28



2. CÁC LOẠI BIẾN CỐ

b) Biến cố không thể: là biến cố không bao giờ xảy ra khi thực hiện phép thử. Biến cố không thể có được ký hiệu là



.



Ví dụ:

a. Khi tung một con xúc xắc. Biến cố “ xuất hiện mặt 7 chấm” là biến cố không thể.

b. Biến cố “nước sôi ở nhiệt độ 500C” là biến cố không thể.



φ



29



2. CÁC LOẠI BIẾN CỐ

c) Biến cố ngẫu nhiên: là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi thực hiện phép thử. Các biến cố ngẫu nhiên thường được ký hiệu là A,

B, C,….

Ví dụ:

Khi tung một đồng xu, gọi A là biến cố “xuất hiện mặt chữ” thì A là biến cố ngẫu nhiên.



30



2. CÁC LOẠI BIẾN CỐ

d) Biến cố bằng nhau:

Biến cố A và B được gọi là hai biến cố tương đương (ký hiệu là A = B). Nếu A xảy ra thì B cũng xảy ra và ngược lại.

Ví dụ:

Khi tung một con xúc xắc, gọi A là biến cố “xuất hiện mặt 6 chấm“, B là biến cố “xuất hiện mặt chẵn lớn hơn 4“.

Ta thấy nếu A xảy ra thì B cũng xảy ra và ngược lại nếu B xảy ra thì A cũng xảy ra. Vậy A = B.



31



Ví dụ

Tung một con xúc xắc.

Gọi Ai là biến cố được i nút

B là biến cố được số nút chia hết cho 3.

C là biến cố được số nút chẵn

P2 là biến cố được số nút nguyên tố chẵn.



( i = 1,6)



32



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (116 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×