Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 116 trang )
2. CÁC LOẠI BIẾN CỐ
b) Biến cố không thể: là biến cố không bao giờ xảy ra khi thực hiện phép thử. Biến cố không thể có được ký hiệu là
.
Ví dụ:
a. Khi tung một con xúc xắc. Biến cố “ xuất hiện mặt 7 chấm” là biến cố không thể.
b. Biến cố “nước sôi ở nhiệt độ 500C” là biến cố không thể.
φ
29
2. CÁC LOẠI BIẾN CỐ
c) Biến cố ngẫu nhiên: là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi thực hiện phép thử. Các biến cố ngẫu nhiên thường được ký hiệu là A,
B, C,….
Ví dụ:
Khi tung một đồng xu, gọi A là biến cố “xuất hiện mặt chữ” thì A là biến cố ngẫu nhiên.
30
2. CÁC LOẠI BIẾN CỐ
d) Biến cố bằng nhau:
Biến cố A và B được gọi là hai biến cố tương đương (ký hiệu là A = B). Nếu A xảy ra thì B cũng xảy ra và ngược lại.
Ví dụ:
Khi tung một con xúc xắc, gọi A là biến cố “xuất hiện mặt 6 chấm“, B là biến cố “xuất hiện mặt chẵn lớn hơn 4“.
Ta thấy nếu A xảy ra thì B cũng xảy ra và ngược lại nếu B xảy ra thì A cũng xảy ra. Vậy A = B.
31
Ví dụ
Tung một con xúc xắc.
Gọi Ai là biến cố được i nút
B là biến cố được số nút chia hết cho 3.
C là biến cố được số nút chẵn
P2 là biến cố được số nút nguyên tố chẵn.
( i = 1,6)
32
2. CÁC LOẠI BIẾN CỐ
Khi đó ta có:
A2 ⊂ C , A3 ⊂ B
A2 ⊂ P2
⇒ A2 = P2
P2 ⊂ A2
33
3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN BIẾN CỐ
Do mỗi biến cố là tập con của không gian
mẫu Ω nên bằng các phép toán tập hợp, với
2 biến cốA, B ⊂ Ω
ta có thể thành lập các
biến cố sau:
34
3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN BIẾN CỐ
C = A ∩ B ≡ AB
chỉ biến cố “A và B cũng
xảy ra”.
Khi A ∩ B = φ
ta nói A và B là hai biến cố xung khắc (A và
B không bao giờ cùng xảy ra)
35