1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Tung con xúc xắc 6 mặt cân bằng. Tính xác suất để số chấm trên mặt nhận được < 3.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 116 trang )


Ví dụ 2

Thùng hàng có 20 sản phẩm trong đó có 8 sản

phẩm loại 1, có 7 sản phẩm loại 2 và có 5 sản

phẩm loại 3. Lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm trong

thùng hàng. Tính xác suất để :

1.



Cả 3 sản phẩm đều loại 1.



2.



Ba sản phẩm thuộc 3 loại khác nhau.



3.



Cả 3 sản phẩm cùng loại.

?



70



Ví dụ 3

Hộp đựng 6 bi đỏ và 4 bi xanh. Chọn ngẫu

nhiên từ hộp đồng thời 2 bi. Tính xác suất để 2 bi lấy

ra:

a)



Cùng màu

Khác màu.



b)



?



71



2.2. Quy tắc nhân xác suất

Xác suất để biến cố A xảy ra khi biết biến cố B đã xảy ra:



với

(Công thức xác suất có điều kiện)



Từ đó ta có công thức nhân xác suất



P(AB)

P ( A B) =

P(B)



P(B) > 0



P(AB) = P ( A B ) P(B) = P ( B A ) P(A)

72



2.2. Quy tắc nhân xác suất

Ta có công thức nhân xác suất tổng quát,



Với các biến cố



bất kỳ



P ( A1A 2 ...A n ) = P ( A1 ) P ( A 2 A1 ) P ( A 3 A1A 2 ) ...P ( A n A1A 2 ...A n −1 )



A1 , A2 ,..., An



73



2.2. Quy tắc nhân xác suất

Khi biến cố B xảy ra hay không xảy ra không ảnh hưởng đến việc biến cố A xảy ra hay không xảy ra, ta nói A, B là hai biến cố độc lập và

khi đó ta có:



P(AB) = P(A)P(B)



74



2.2. Quy tắc nhân xác suất

A1 , A2 ,..., An



Tương tự, nếu

là họ các biến cố độc lập (nghĩa là một biến cố xảy ra hay không xảy ra không ảnh hưởng đến việc xảy ra một

hay nhiều biến cố khác), thì ta có:



P ( A1 A 2 ...A n ) = P ( A1 ) P ( A 2 ) ... P ( A n )



75



Ví dụ 1

Hộp có 20 bi gồm 12 bi xanh và 8 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 bi (lần lượt từng bi). Tính xác suất để cả hai bi lấy ra là bi đỏ.



76



Giải

A =“Bi lấy lần 1 là bi đỏ”



⇒ P(A) =8/20



B =“Bi lấy lần 2 là bi đỏ”



⇒ P(B/A) = 7/19



A.B =“Cả hai bi lấy ra là bi đỏ”



8 7

P ( AB ) = P ( A ) P ( B / A ) = . = 0,1474

20 19



77



Ví dụ 2

Một lô hàng 10 sản phẩm trong đó có 3 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từng sản phẩm đến khi gặp gặp đủ 3 phế phẩm thì dừng lại.

Tính xác suất để dừng lại ở lần kiểm thứ 3.



78



Giải

Đặt Ai = “sản phẩm lấy lần thứ i là phế phẩm”; i =1,2,3...,10



⇒ A1A2A3 = “dừng lại ở lần lấy thứ 3”.

P(A1A2A3) = P(A1). P(A2/A1). P(A3/A1.A2)



3 2 1

= . . = 0.008333

10 9 8



79



Ví dụ 3

Có 2 kiện hàng, mỗi kiện gồm 10 sản phẩm. Kiện 1 có 2 phế phẩm và kiện 2 có 3 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi kiện một sản

phẩm. Tính xác suất để cả 2 sản phẩm lấy ra:

a)



Cùng là phế phẩm.



b)



Cùng là chính phẩm.



? 80



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (116 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×