1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

Chương 10 - Luận dụng thần biến hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.57 MB, 325 trang )


Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804



Kimtubinh.net



Nguyên văn: Biến khéo thì cách trở thành rất tốt; biến không khéo thì cách tan nát, thế

nào là biến khéo? Như Tân sanh tháng Dần, gặp Bính thì Tài hóa ra Quan; Nhâm sanh

tháng Tuất gặp Tân thì Sát hóa ra Ấn. Quý sanh tháng Dần, không thể chuyên lấy Sát mà

luận. Thử nhị giả dĩ thấu xuất nhi biến hóa giả dã. Quý sanh dần nguyệt, nguyệt lệnh

thương quan bỉnh lệnh, tàng giáp thấu bính, hội ngọ hội tuất, tắc dần ngọ tuất tam hiệp,

thương hóa vi tài; gia dĩ bính hỏa thấu xuất, hoàn toàn tác vi tài luận, tức sử bất thấu

bính nhi thấu mậu thổ, diệc tác tài vượng sanh quan luận. Cái dần ngọ tuất tam hiệp biến

hóa tại tiền, bất tác thương quan kiến quan luận dã. Ất sanh dần nguyệt, nguyệt kiếp bỉnh

lệnh, hội ngọ hội tuất, tắc kiếp hóa vi thực thương, thấu mậu tắc vi thực thương sanh tài,

bất tác tỉ kiếp tranh tài luận. Thử nhị giả nhân hội hiệp nhi biến hóa giả. Nhân biến hóa

nhi kị hóa vi hỉ, vi biến chi thiện giả.

Từ chú: Tân sanh tháng Dần, nguyệt lệnh Chánh tài nắm lệnh, thấu Bính tất lấy Tài sanh

Quan vượng làm dụng, không thể chuyên lấy Tài mà luận. Nhâm sanh tháng Tuất, nguyệt

lệnh Thất sát nắm lệnh, thấu Tân tất Tân kim dư khí tác dụng, Sát Ấn tương sanh, không

thể chuyên lấy Sát mà luận. 2 ví dụ đó lấy thấu ra mà biến hóa ra vậy. Quý sanh tháng

Dần, nguyệt lệnh Thương quan nắm lệnh, tàng Giáp thấu Bính, hội Ngọ hội Tuất, tất Dần

Ngọ Tuất tam hợp, Thương hóa ra Tài; thêm Bính hỏa thấu ra, hoàn toàn lấy Tài mà luận,

tức dùng như không thấu Bính mà thấu Mậu thổ, thì cũng lấy Tài vượng sanh Quan mà

luận. Thế nên trước tiên lấy Dần Ngọ Tuất tam hợp biến hóa, không luận là Thương quan

gặp Quan vậy. Ất sanh tháng Dần, tháng Kiếp nắm lệnh, hội Ngọ hội Tuất, tất Kiếp hóa

ra Thực thương, thấu Mậu tất Thực thương sanh Tài, không thể lấy Tỷ kiếp tranh Tài mà

luận. Đó là lấy hội hợp mà biến hóa vậy. Nhờ biến hóa mà kị hóa ra hỉ, là khéo biến vậy.

Nguyên văn: Thế nào là biến không khéo? Như Bính sanh tháng Dần, vốn là Ấn thụ, can

không thấu Giáp mà lại hội Ngọ hội Tuất, tất hóa ra Kiếp. Bính sanh tháng Thân, vốn là

Thiên tài, tàng Canh thấu Nhâm, hội Tý hội Thìn, tất hóa ra Sát. Những trụ loại như thế

đều là biến không khéo ra bất thiện vậy.

Từ chú: Bính sanh tháng Dần, Giáp mộc nắm lệnh, vốn là Thiên ấn, can không thấu

Giáp mà thấu Bính, hoặc hội Ngọ hội Tuất, tất tam hợp hỏa cục, Ấn hóa ra Kiếp. Bính

sanh tháng Thân, Canh kim nắm lệnh, vốn là Thiên tài, can không thấu Canh mà thấu

Nhâm, hoặc hội Tý hội Thìn, tất tam hợp hỏa cục, Tài hóa ra Sát. Do biến hóa mà hỉ hóa

ra kị, là biến ra bất thiện. Hỉ kị biến hóa không nhất định, xem thêm như sau:



C.Tài



t.Ấn



Nhật chủ



Sát



Nhâm



Đinh



Kỷ



Ất



Dần



Mùi



Mão



Hợi



Hành vận: Mậu thân / kỷ dậu / canh tuất / tân hợi / nhâm tý / quý sửu



78



Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804



Kimtubinh.net



Là trụ của Ngũ Đình Phương. Kỷ sanh tháng Mùi, can thấu Đinh hỏa, hỏa thổ đang

vượng, thế nhưng chi hội Hợi Mão Mùi mộc cục, can thấu Nhâm thủy, Đinh hợp Nhâm

hóa mộc, thêm chi năm Dần, giờ thấu Ất trợ giúp thêm, Đinh Mùi 2 chữ đều hóa ra mộc,

Kỷ thổ không khỏi tòng Sát. Tứ trụ không kim, hội cục thuần túy, tòng Sát cách thành

vậy.

Thập, luận dụng thần biến hóa (P3)



T.Tài



Tỉ



Nhật chủ



Thương



Bính



Nhâm



Nhâm



Ất







Thìn



Thân



Tị



Hành vận: Quý tị / giáp ngọ / ất mùi / bính thân / đinh dậu / mậu tuất

Là trụ của Vương Khắc Mẫn. Nhâm sanh tháng 3, vốn là mộ địa, Mậu thổ Thất sát nắm

lệnh, nhưng trong Thìn không thấu Mậu mà thấu ra Nhâm Ất, Thân Tý Thìn tam hợp

thủy cục, tất thổ vượng biến thành thủy vượng, mộc mùa xuân còn dư khí, tiết bớt thủy

vượng, Bính hỏa lại đắc lộc ở Tị, biến ra Thương quan sanh Tài cách.



Kiếp



C.Tài



Nhật chủ



Kiếp



Ất



Kỷ



Giáp



Ất



Hợi



Mão



Thân



Hợi



Hành vận: Mậu dần, đinh sửu, bính tý, ất hợi, giáp tuất, quý dậu

Là trụ của Hồ bắc đô đốc Tiêu Diệu Nam. Nguyệt lệnh dương nhận, gặp được Thân kim

chế, Sát Nhận cách thành vậy. Canh kim trong thân, gặp ám hợp với Ất mộc trong Mão,

khí hiệp tình hòa, chính gọi là "Giáp lấy Ất muội thê Canh, tưởng cát hóa hung" vậy.

Dương nhận hợp Sát, Sát chẳng khắc thân, đến vận Giáp làm quan phủ 2 hồ; vận Tuất

sanh kim mà hợp mất Mão, cách cục phá hết, thất lộc.



Kiếp



C.Tài



Nhật chủ



T.Tài

79



Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804



Quý



Đinh



Nhâm



Bính



Dậu



Tị



Ngọ



Ngọ



Kimtubinh.net



Hành vận: Bính thìn / ất mão / giáp dần / quý sửu / nhâm tý / tân hợi

Là trụ của Tùng hỗ hộ quân sứ Hà Phong Tòng. Nguyệt lệnh Tài Sát, nhật nguyên cực

nhược, hay ở chỗ Tị Dậu hợp lại, Tài hóa ra Ấn, Quý khắc mất Đinh, khiến Đinh chẳng

hợp Nhâm, cũng chẳng thương Ấn, là dùng Kiếp hộ Ấn. Can giờ Bính hỏa thấu ra, Tài

vượng sanh Quan, nhờ có Tài Ấn chẳng hại nhau, toại thành quý cách. Như chỉ được Quý

thủy cứu ứng, mà không gặp được Tị Dậu biến hóa, cũng không thành nổi vậy.

Nguyên văn: Cũng có khi biến hoá mà không làm mất cách cục vậy. Như Tân sanh tháng

Dần, thấu Bính hóa Quan, như lại thấu Giáp, trở thành cách Chánh tài, kiêm thêm cách

Chánh quan vậy. Ất sanh tháng Thân, thấu Nhâm hóa Ấn, như lại thấu Mậu, tất Tài sanh

Quan, Ấn gặp phải Tài thì thoái vị, tuy thông nguyệt lệnh, cách trở thành Thương quan,

rất kị gặp Mậu quan. Bính sanh tháng Dần, hội Ngọ Tuất là Kiếp, như lại thấu hoặc

Giáp, hoặc Nhâm, Ấn cách bị phạm nhưng không phá. Bính sanh tháng Thân, gặp Nhâm

hóa ra Sát, như lại thấu thêm Mậu, tất Thực thần có thể chế Sát sanh Tài, Tài cách bị

phạm, nhưng phú quý chẳng bị mất. Đại loại như vậy nhiều lắm, đều là biến hoá mà

không làm mất cách cục sẳn có.

Từ chú: Tân sanh tháng Dần, Giáp mộc Chánh tài nắm lệnh, Giáp Bính đều thấu, tất

thành ra cục Tài vượng sanh Quan. Kiêm cách thì dùng kiêm là dụng, không phải là dùng

cả 2 cách.

Ất sanh tháng Thân, nguyệt lệnh Chánh quan, thấu Nhâm vốn là có thể bỏ Quan dùng

Ấn, gặp Mậu Tài đều thấu, tất Tài sanh Quan và phá Ấn, nên xét kỹ khí của Ấn Tài

Quan. Giáp mộc trong Dần đang vượng, nên Bính Mậu có khí, Canh kim trong Thân

đang vượng, Nhâm Mậu có khí, trước tiên dùng đang vượng, sau mới tới đắc khí, thứ tự

nhất định là vậy. Khí đang vượng như thấu xuất ra, tất khí thứ yếu phải thoái nhượng,

hoặc lấy sanh trợ thần đương vượng làm dụng, lý nhất định là vậy.

Quý sanh tháng Dần, Thương quan nắm lệnh, Giáp Bính đều thấu, tất trước lấy tiên Giáp

sau mới tới Bính, nhưng vì Thương quan sanh Tài, nên kị gặp Quan tinh hĩ.

Bính sanh tháng Dần, Ấn thụ nắm lệnh, chi hội Ngọ Tuất, tất hóa ra Kiếp. Thấu Giáp tất

Giáp Ấn đang quyền, Ấn cách bất biến; thấu Nhâm tất Ấn được Sát sanh, Kiếp bị Sát chế,

nên Ấn cách lại cũng bất biến.

Bính sanh tháng Thân, Thiên tài nắm lệnh, thấu Nhâm tất thủy thông nguồn nên hóa Sát,

như lại thấu Mậu, tất Tài được Thực sanh, Sát bị Thực chế, nên Tài cách cũng bất biến.

Đó là ví dụ biến mà bất biến vậy.

Nguyên văn: Nói bát tự trừ phi dụng thần đã lập, dụng thần không biến hóa thì chẳng

linh, người khéo xem mệnh nên để ý.

Từ chú: Coi dụng thần mà không xét lẽ biến hóa ấy, tất không thể xác định được dụng

thần, nên xét cho rõ.

80



Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804



Kimtubinh.net



Tạm diễn dịch: Biến khéo thì cách trở thành rất tốt; biến không khéo thì cách tan nát, thế

nào là biến khéo? Như Tân sanh tháng Dần, gặp Bính thì Tài hóa ra Quan; Nhâm sanh

tháng Tuất gặp Tân thì Sát hóa ra Ấn. Quý sanh tháng Dần, không thể chuyên lấy Sát mà

luận. Tứ trụ 2 thần thấu mà sinh ra biến hóa. Quý sinh tháng Dần, nguyệt lệnh Thương

quan nắm lệnh, Giáp tàng thấu Bính, hội Ngọ Tuất, tất Dần Ngọ Tuất tam hợp, Thương

hóa ra Tài; thêm nữa Bính hỏa thấu xuất, hoàn toàn lấy Tài luận, cho dù Bính hỏa không

thấu mà thấu Mậu thổ, cũng luận Tài vượng sinh Quan. Lấy Dần Ngọ Tuất tam hợp biến

hóa trước tiên, mà không luận Thương quan kiến Quan vậy. Ất sinh tháng Dần, nguyệt

Kiếp nắm lệnh, hội Ngọ Tuất, tất Kiếp hóa thành Thực thương, thấu Mậu tất là Thực

thương sinh Tài, không lấy Tỷ kiếp tranh Tài luận. Tứ trụ nhân hội hợp mà biến hóa,

nhân biến hóa mà kỵ biến thành hỷ, là biến thành thiện thần vậy.

Chương 11 - Luận dụng thần thuần tạp

Chương 11. Luận dụng thần thuần tạp

Nguyên văn: Dụng thần đã có biến hóa, tất trong biến hóa, có chia ra thuần, tạp. Thuần

thì cát, tạp thì hung.

Từ chú: Dụng thần thuần tất khí thế thuần nhất, nên dễ phát huy có thể lực; dụng thần

tạp tất vướng mắc trăm mối, nên có thể lực khó hiển. "Tích thiên tủy" có viết: "nhất thanh

đáo để hiển tinh thần, quản lấy bình sanh phú quý chân, trừng trọc cầu thanh thanh đắc

tịnh, giờ lai hàn cốc cũng hồi xuân ", tức nói về thuần tạp vậy (Xem thêm "tích thiên tủy

chinh nghĩa" tiết ví dụ thanh trọc).

Nguyên văn: Thuần là sao? Là hỗ dụng mà cả 2 đều tương đắc. Như Tân sanh tháng

Dần, Giáp Bính đều thấu, Tài và Quan cả 2 tương sanh, tương đắc vậy. Mậu sanh tháng

Thân, Canh Nhâm đều thấu, Tài và Thực cả 2 tương sanh, tương đắc vậy. Quý sanh

tháng Mùi, Ất Kỷ đều thấu, Sát và Thực tương khắc, tương khắc nhưng lại hợp nhau, nên

cả 2 cũng tương đắc vậy. Các loại như thế, đều là dụng thần thuần vậy.

Từ chú: Tài Quan Thực Ấn, giúp nhiều hỗ dụng, tất rất cần hợp với nhật nguyên, không

nên tương hại. Như Tân sanh tháng Dần, tất Tân kim nên gặp thông căn hay lộc, rất cần

gặp Quan vượng, thì Quan được Tài sanh. Mậu sanh tháng Thân, Thân nên gặp nhiều trợ

giúp, rất cần tiết tú, thì Tài Thực tương sanh, đều là gặp hợp mà tương đắc vậy. Quý sanh

tháng Mùi, Ất Kỷ đều thấu, rất cần thân cường, để lấy Thực chế Sát tương xứng nhau.

Tóm lại cốt yếu ở hợp, tất tương đắc mà lại thêm đẹp, tức nếu không được cùng xuất ra

từ nguyệt lệnh, thì cũng nên được thấu ra từ chi năm, ngày, giờ vậy. Cũng là lấy tương

đắc làm tốt đẹp.

Nguyên văn: Tạp là sao? Là hỗ dụng nhưng cả 2 không cùng chung mưu vậy. Như Nhâm

sanh tháng Mùi, Ất Kỷ đều thấu, Quan với Thương tương khắc, cả 2 không cùng chung

mưu vậy. Giáp ở tháng Thìn, Mậu Nhâm đều thấu, Ấn với Tài tương khắc, cũng là cả 2

không cùng chung mưu vậy. Các loại như thế, đều là dụng thần tạp vậy.

Từ chú: Quan với Thương không thể dùng cả 2, Tài và Ấn không thể dùng cả 2, thường

là vậy (trừ 1 số ngoại lệ). Nhâm sanh tháng Mùi, tháng lệnh thấu Kỷ thổ Quan tinh mà

tàng Ất, tất Ất mộc không có lực thương nổi Quan. Giáp sanh tháng Thìn, tháng lệnh

thấu Nhâm thủy Ấn thụ mà tàng Mậu, tất Thìn thổ cũng không phá nổi Ấn. Như đều thấu

ra tất hiềm hĩ. Như ngôi vị không tương hại, hoặc can đầu riêng có chế hợp, có thể cứu

ứng. Bằng như không có ứng cứu, không luận là tốt được.

81



Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804



Quan



Kiêu



Nhật chủ



Kiếp



Giáp



Đinh



Kỉ



Mậu







Mão



Hợi



Thìn



Kimtubinh.net



Hành vận: Mậu tuất / đinh dậu / bính thân / ất mùi / giáp ngọ / quý tị

Như trụ của Dương Tăng Tân. Hợi Mão hội hợp, năm thấu Quan tinh, hay ở chỗ Tý thủy

Tài tinh sanh Quan, Quan sanh Ấn, rồi Ấn lại sanh thân, Tài Quan Ấn được thuần mà

chẳng tạp vậy. Tiếc là trụ giờ thiếu 1 điểm kim, đến mình là hết, không khỏi con cháu

khó khăn.



Quan



Kiêu



Nhật chủ



C.Tài



Quí



Giáp



Bính



Tân



Mùi







Tuất



Mão



Hành vận: Quý hợi / nhâm tuất / tân dậu / canh thân / kỷ mùi / mậu ngọ

Là trụ của Lương Hồng Chí vậy. Nguyệt lệnh Quan tinh thấu ra, nhưng nguyệt lệnh Tý

thủy, bị Tuất Mùi bao vây, nhưng Quý Mùi lại là Quan đóng ở thương địa, Bính Tân

tương hợp, nhật nguyên tình hướng Tài mà chẳng hướng Quan, cả hai đều không cùng

mưu, tựa hồ Giáp tạp. Nhưng xét kỹ, Bính hỏa hợp Tân, khiến Tài không thương Ấn, Ấn

chế Thương giữ lại Quan, trong trọc có thanh, vì thế mà quý vậy. Chuyển ngược thành

ứng cứu, xét kỹ mới thấy.

Nguyên văn: Cái lý thuần tạp, không ngoài biến hóa, không nên sơ xuất, lý ấy rất rõ,

người học mệnh không thể không biết.

Từ chú: Phép biến hóa chi, không ngoài ngũ hợp, tam hợp, lục hợp cùng sanh khắc chế

hóa. Phàm bát tự đều thế, dụng thần đã chẳng thuần thì, ít bậc tất tạp ít, nhiều thứ tất tạp

nhiều, những ví dụ trên còn chưa đầy đủ, xem nhiều bát tự tự khắc hiểu rõ.

Chương 12 - Luận dụng thần cách cục cao đê

Chương 12, Luận dụng thần cách cục cao đê (P.1)

Nguyên văn: Bát tự đã có dụng thần, tất có cách cục, có cách cục tất có chia cao thấp,

tài quan ấn thực sát thương kiếp nhận, cách nào chẳng quý? cách nào chẳng tiện? bởi

82



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (325 trang)

×