1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Sư phạm >

CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 89 trang )


- Có các hoạt động đặc trưng là: nêu vấn đề, tiếp cận giải quyết vấn đề,

luyện tập.

- Các vấn đề nêu ra đều gắn với thực tiễn cuộc sống.

- Giáo viên không phải là người đưa ra kiến thức mà chỉ là người gợi mở,

giúp đỡ học sinh tìm ra kiến thức mới.

3.2.2. Tiết tự chọn có sử dụng tình huống “Dạy học vận dụng quy tắc hình

bình hành vào giải thích hiện tượng tát nước gầu dây” hình học 10,

chương Vector, Hình học 10

Bài “Các định nghĩa”, chương Vector, hình học 10, được thực hiện dạy

ở hai lớp 10A1 và 10A7, trường THPT Uông Bí, mỗi lớp thực dạy một tiết.

Bài dạy được thực hiện ở hai lớp mà kết quả học tập môn Toán có sự

chênh lệch, cho ta kết quả khách quan hơn về nhu cầu muốn biết về ứng dụng

của Toán học trong cuộc sống. Đồng thời cũng đánh giá được việc sử dụng

các tình huống dạy học gắn với thực tiễn có làm cho học sinh thích thú với bài

học, tiếp thu kiến thức tốt hay không và sự ảnh hưởng của nó đến hai lớp có

trình độ khác nhau như thế nào.

Kết quả làm phiếu học tập của học sinh được thể hiện trong bảng dưới

đây:

Số lượng học sinh

Mức điểm

0-4



Lớp 10A1 (45 hs)

2



Lớp 10A7(50 hs)

5



5-6



8



15



7-8



26



24



9 - 10



9



6



Bảng 3.1: Bảng thống kê kết quả làm phiếu học tập của học sinh

64



Kết quả điều tra về ý kiến học sinh về giờ dạy được thể hiện trong bảng

dưới đây:

ST

T

1

A.



2

A.

B.



3

A.



4



A: 4,4%

B: 33,3%

C: 62,3%



A: 50%

B: 30%

C: 20%



A: 0%

B: 100%



A: 15%

B: 85%



A.



Em có học thêm được điều gì mới không?

Không

B. Có một chút

C. Có, nhiều kiến thức

Em có thấy được mối liên hệ giữa Toán và

thực tiễn không?

Không

B. Có



A.

B.

C.



Bài giảng có dễ hiểu và làm em thích môn A: 6,7%

Toán hơn không ?

B: 77,8%

Không

C: 15,5%

Dễ hiểu và thích Toán hơn

Dễ hiểu, nhưng không thích Toán hơn



A: 10%

B: 50%

C: 40%



A.



5



6



65



Phần trăm ( %)

Nội dung câu hỏi

Lớp 10A1 Lớp 10A7

( 45 hs )

( 50 hs)

Em thấy giờ học có hấp dẫn không?

A: 0 %

A: 0%

Không

B. Bình thường

B: 11,1%

B: 6,2%

C. Hấp dẫn

D. Rất hấp dẫn

C: 22,2%

C: 25%

D: 66,7 % D: 68,8 %

Cách giảng của giáo viên có thu hút em A: 2,2%

A: 0%

không?

B: 6,7%

B: 8%

Không

C. Có thu hút, nhưng ít

C : 11,1% C: 10%

Bình thường D. Rất thu hút

D: 80%

D: 82%

Em có chủ động tìm tòi, tham gia giải quyết A: 8,9%

A: 15%

vấn đề không?

B: 15,6%

B: 19%

Không

C: 75,5%

C: 66%

B. Ít

C. Rất chủ động



7

A.



Em có nắm được kiến thức trong bài A: 8%

không?

B: 20%

Không

B. Một chút

C. Hiểu rõ

C: 72%



A: 30%

B: 55,6%

C: 14,4%



A.

B.

C.

D.



Em có muốn có nhiều giờ học thế này A: 0%

không ? Vì sao?

B: 33,3%

Không, vì em phải hoạt động nhiều

C: 44,4%

Có, nhưng ít thôi

D: 22,3%

Có, vì em thấy mình hiểu bài hơn

Có, vì rất vui



A: 26%

B: 35,6%

C: 20%

D: 18,4%



8



Bảng 3.2 Bảng thống kê kết quả đánh giá của học sinh

Thông qua kết quả thể hiện ở bảng 3.1, 3.2 và ý kiến của giáo viên cho thấy:

-



Đa số học sinh đều cảm thấy thích thú, hiểu bài và muốn học các tiết học có

nội dung Toán học gắn với thực tiễn.

-Học sinh có tinh thần hợp tác, tích cực hoạt động nhóm.

Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của tình huống đối với hai lớp là khác

nhau. Lớp 10A1 là lớp chọn Toán, mức độ hiểu bài, hiệu quả hoạt động cao

hơn. Về mức độ tham gia hoạt động, hứng thú của học sinh ở cả hai lớp đều

không có sự chênh lệch nhiều.

3.2.3. Bài “Phép đối xứng trục“, Chương I, Hình học 11

Bài “Phép đối xứng trục”, Chương I, Hình học 11, được thực hiện dạy ở

lớp 11A2, trường THPT Uông Bí, thực dạy một tiết.

Kết quả làm phiếu học tập của học sinh được cho trong bảng dưới đây:



66



Mức điểm



Số lượng học sinh



0-4



Lớp 11A2 (47 hs)

5



5-6



12



7-8



24



9 - 10



6



Bảng 3.4: Bảng thống kê kết quả làm phiếu học tập của học sinh

Kết quả điều tra về ý kiến học sinh về giờ dạy được cho trong bảng dưới

đây:

ST

T



Nội dung câu hỏi



B.



Lớp 11A2

(47 hs )

Em thấy giờ học có hấp dẫn không?

A: 4,26%

Không

B. Bình thường

B: 10,64%

C. Hấp dẫnD. Rất hấp dẫn

C: 65,95%

D: 19,15%

Cách giảng của giáo viên có thu hút em không?

A: 6,38%

Không

C. Có thu hút, nhưng ít

B: 4,89%

Bình thường

D. Rất thu hút

C: 35,54%

D: 53,19%

Em có chủ động tìm tòi, tham gia giải quyết vấn đề A: 14,89%

không ?

B: 27,66%

Không

B. Ít

C. Rất chủ động

C: 57,45%



A.



Em có học thêm được điều gì mới không?

A: 10,64%

A. Không

B. Có một chút

B: 57,45%

C. Có, nhiều kiến thức

C: 31,91%

Em có thấy được mối liên hệ giữa Toán và thực tiễn A: 0%

không?

B: 100%

Không

B. Có



A.

B.

C.



Bài giảng có dễ hiểu và làm em thích môn Toán hơn A: 4,26%

không?

B: 75,96%

Không

C: 19,78%

Dễ hiểu và thích Toán hơn

Dễ hiểu, nhưng không thích Toán hơn



1

A.



2

A.

B.



3



4

5



6



67



Phần trăm

(%)



7

A.



8

A.

B.

C.

D.



Em có nắm được kiến thức trong bài không?

Không

B. Một chút

C. Hiểu rõ



A: 2,13%

B: 12,77%

C: 85,1%

Em có muốn có nhiều giờ học thế này không? Vì sao? A: 6,38%

Không, vì em phải hoạt động nhiều

B: 13,04%

Có, nhưng ít thôi

C: 45,53%

Có, vì em thấy mình hiểu bài hơn

D: 17,23%

Có, vì rất vui

Bảng 3.4. Thống kê kết quả đánh giá của học sinh



Thông qua kết quả thể hiện ở bảng 3.3 cho ta thấy số lượng học sinh đạt

điểm 9 - 10 chưa nhiều, tuy nhiên nhiều học sinh đạt được điểm 7 - 8, số

lượng học sinh đạt điểm dưới 5 khá ít. Kết quả cho thấy học sinh đã phần nào

nắm được kiến thức của bài học.

Thông qua kết quả ở bảng 3.4 và nhận xét của giáo viên cho thấy: đa số

học sinh hào hứng, tham gia hoạt động, nắm được nội dung học và thấy được

ứng dụng của phép đối xứng trục trong cuộc.

3.3. Kết luận chương III

Thông qua kết quả các tiết dạy thực nghiệm và dựa vào nhận xét, ý kiến

đóng góp của các giáo viên dự giờ dạy thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy: Mục

đính thực nghiệm đã được hoàn thành; Việc đưa các tình huống gắn với thực tiễn

vào dạy học có tính khả thi và đã bước đầu có kết quả tích cực, cụ thể:

- Việc liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học Hình học đã góp phần

hình thành và rèn luyện cho học sinh ý thức cũng như năng lực vận dụng kiến

thức Toán học vào cuộc sống. Đồng thời góp phần tạo được hứng thú, lôi

-



cuốn học sinh tham gia hoạt động, tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn.

Sự cài đặt khéo léo các tình huống gắn với thực tiễn đã làm cho giáo viên

thực hiện giảng dạy khá tự nhiên, không miễn cưỡng, tránh được việc áp đặt

kiến thức cho học sinh.



68



-



Nếu trong quá trình dạy học, giáo viên thường xuyên liên hệ Toán học với thực

tiễn sẽ góp phần: rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề, mô

hình hóa Toán học, khả năng làm việc nhóm; tạo hứng thú học tập, học sinh

cũng biết thêm kiến thức về thực tiễn và mối liên hệ của Toán học với đời sống;

hình thành và rèn luyện ý thức “Toán học hóa tình huống thực tiễn”. Đồng thời

góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả dạy học môn Hình học và hoàn

thành nhiệm vụ giáo dục toàn diện của trường trung học phổ thông. Phương

pháp giảng dạy theo hướng nghiên cứu của đề tài là một trong những định

hướng đổi mơi quan trọng về phương pháp dạy học của Đảng, Nhà nước và của

nghành giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời kế thừa, phát huy những

kinh nghiệm dạy học tiên tiến trên thế giới.



69



KẾT LUẬN CHUNG

Các kết quả chính mà luận văn đã thu được:

1. Đã làm rõ được sự cần thiết phải đưa các tình huống thực tiễn vào trong

quá trình giảng dạy môn Toán: Việc dạy học gắn với thực tiễn là một xu

hướng của các nước có nền giáo dục phát triển, đồng thời nó cũng là chủ

trương của Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn kinh tế hội nhập hiện nay.

Tình hình dạy học môn Toán hiện nay ở nước ta tuy đã có nhiều thay đổi,

nhưng việc liên hệ toán học với thực tiễn còn chưa nhiều, làm cho chất lượng

giảng dạy, học tập môn Toán còn chưa cao.

2. Đã thiết kế được một số tình huống dạy học hình học gắn với thực tiễn ở

trường trung học phổ thông gồm:





Dạy học vận dụng quy tắc hình bình hành để giải thích hiện tượng tát







nước gầu dây.

Dạy học vận dụng quy tắc hình bình hành để giải thích hiện tượng vật



chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.

• Xác định chiều cao cổng Gateway.

• Dạy học định nghĩa phép đối xứng trục.

• Dạy học định nghĩa phép vị tự.

• Thiết kế hộp đựng bột trẻ em.

• Đo khoảng cách từ trái đất đến các hành tinh.

3. Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa cho tính khả thi và hiệu quả

của các tình huống đã thiết kế.

Hạn chế của luận văn:

Đối tượng thực nghiệm chỉ nằm ở hai khối lớp 10, 11 và mới chỉ ở ba

lớp , điều đó làm hạn chế sự kiểm nghiệm về hiệu quả của các tình huống.

Như vậy có thể khẳng định, mục đích nghiên cứu của luận văn đã được

cơ bản hoàn thành, nhiệm vụ nghiên cứu đã được hoàn thành và giả thiết khoa

học đã nêu ra có thể chấp nhận được.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

70



1.



Phan Anh (2012), Góp phần phát triển năng lực toán học hóa tình huống

thực tiễn cho học sinh THPT qua dạy học đại số và giải tích, Luận án tiến sĩ



2.



giáo dục học, Đại học Vinh.

Khu Quốc Anh, Nguyễn Hải Châu, Văn Như Cương (2007), Tài liệu bồi

dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa 11 môn Toán, Nhà



3.



xuất bản Giáo dục

Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Tài liệu học tập Nghị quyết Đại



4.



hội X của Đảng, NXB Chính trị Quốc Gia.

Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Sổ tay PISA dành cho cán bộ quản lí giáo dục



5.



và giáo viên trung học.

Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa



Mác – LêNin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

6. Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao – Toán học, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

7. Bộ sách bài tập hình học 10, 11, 12 (2010), Nhà xuất bản Giáo dục.

8. Bộ sách chìa khóa vàng – Toán học, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.

9. Bộ sách giáo khoa hình học 10, 11, 12 (2010), Nhà xuất bản Giáo dục.

10. Bộ sách giáo viên hình học 10, 11, 12 (2010), Nhà xuất bản Giáo dục.

11. Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận

dụng kiến thức Toán học để giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn,

Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Vinh

12. Lê Hải Châu (1962), Toán học gắn liền với thực tiễn và đời sống sản xuất,

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

13. Nguyễn Thị Thu Cúc (2008), Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn Toán

của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lí sư phạm nâng cao hứng thú học

môn Toán ở các em, Luận án tiến sĩ tâm lí học, Viện khoa học Giáo dục Việt

Nam.

14. Vũ Cao Đàm (2003), Nghiên cứu khoa học phương pháp luận và thực tiễn,

Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

15. Phạm Huy Điền (2011), Dạy và học Toán với định hướng thực tiễn, Tạp chí

Giáo dục, số 205, trang 17.

16. G.Polya (2010), Toán học và những suy luận có lí, Nhà xuất bản Giáo dục

Việt Nam.

71



17.



Nguyễn Sơn Hà (2010), Rèn luyện học sinh trung học phổ thông khả năng

toán học hóa theo tiêu chuẩn của PISA, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm



Hà Nội, số 4.

18. Trần Văn Hạo, Khu Quốc Anh, Nguyễn Mộng Hy (2008), Dạy và học

hình11: Kiến thức giáo khoa – phương pháp dạy học – phương pháp giải

toán, Nhà xuất bản Giáo dục.

19. Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Chương trình đánh giá học sinh quốc tế

(PISA) (mục đích, tiến trình thực hiện và kết quả chính), Tạp chí Khoa học, số

25, Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt dộng

(Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 – 2000 cho giáo viên THPT

vàTHCB), Nhà xuất bản Giáo dục.

21. Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dậy học môn toán, Nhà xuất bản Đại

học sư phạm.

22. Nguyễn Bá Kim (2012), Phương pháp luận khoa học lĩnh vực lí luận và phương

pháp dạy học bộ môn Toán, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

23. Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc (2007), Phương pháp dạy học đại cương

môn Toán, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

24. Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tôn Nhân (1998), Khuyến khích hoạt

động trí tuệ của học sinh qua môn toán ở THCS, Nhà xuất bản giáo dục.

25. Ngô Thúc Lanh, Đoàn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2000), Từ điển Toán học,

NXB Giáo dục Việt Nam.

26. Đào Thị Liễu (2013), Bồi dưỡng năng lực hóa tình huống thực tiễn cho học

sinh thông qua dạy học nội dung sắc xuất thống kê ở trường THPT, Luận văn

thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên.

27. Hoàng Lê Minh (2007), Tổchức dạy học hợp tác trong môn Toán ở trung học

phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học.

28. Mười vạn câu hỏi vì sao thế kỉ 21 – Toán học (2010), Nhà xuất bản Giáo dục,

Hà Nội.



72



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

×