1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Sư phạm >

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 89 trang )


17.



Nguyễn Sơn Hà (2010), Rèn luyện học sinh trung học phổ thông khả năng

toán học hóa theo tiêu chuẩn của PISA, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm



Hà Nội, số 4.

18. Trần Văn Hạo, Khu Quốc Anh, Nguyễn Mộng Hy (2008), Dạy và học

hình11: Kiến thức giáo khoa – phương pháp dạy học – phương pháp giải

toán, Nhà xuất bản Giáo dục.

19. Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Chương trình đánh giá học sinh quốc tế

(PISA) (mục đích, tiến trình thực hiện và kết quả chính), Tạp chí Khoa học, số

25, Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt dộng

(Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 – 2000 cho giáo viên THPT

vàTHCB), Nhà xuất bản Giáo dục.

21. Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dậy học môn toán, Nhà xuất bản Đại

học sư phạm.

22. Nguyễn Bá Kim (2012), Phương pháp luận khoa học lĩnh vực lí luận và phương

pháp dạy học bộ môn Toán, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

23. Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc (2007), Phương pháp dạy học đại cương

môn Toán, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

24. Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tôn Nhân (1998), Khuyến khích hoạt

động trí tuệ của học sinh qua môn toán ở THCS, Nhà xuất bản giáo dục.

25. Ngô Thúc Lanh, Đoàn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2000), Từ điển Toán học,

NXB Giáo dục Việt Nam.

26. Đào Thị Liễu (2013), Bồi dưỡng năng lực hóa tình huống thực tiễn cho học

sinh thông qua dạy học nội dung sắc xuất thống kê ở trường THPT, Luận văn

thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên.

27. Hoàng Lê Minh (2007), Tổchức dạy học hợp tác trong môn Toán ở trung học

phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học.

28. Mười vạn câu hỏi vì sao thế kỉ 21 – Toán học (2010), Nhà xuất bản Giáo dục,

Hà Nội.



72



29.



Trần Thanh Nga (2011), Khai thác những tư tưởng của Pisa vào dạy học môn

toán (bậc thpt) theo hướng tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn, Luận



văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.

30. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở

THPT, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

31. Phạm Nhu (1998), Ứng dụng toán sơ cấp giải các bài toán thực tế, Nhà xuất

bản Giáo dục Việt Nam.

32. Đỗ Văn Quân, Đặng Ánh Tuyết (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về học để làm

việc, Tạp chí giáo dục, số 106.

33. Đào Tam (2012), Phương pháp dạy học hình học ở trường THPT, Nhà xuất

bản Đại học Sư phạm.

34. Chu Hồng Thanh, Nguyễn Huy Bằng, Lê Thị Kim Dung (2005), Tìm hiểu

luật giáo dục 2005, Nhà xuất bản Giáo dục.

35. Trương Hữu Thanh (2010), Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong

quá trình dậy học một số chủ đề giải tích ở trường thpt, luận văn thạc sĩ khoa

học giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

36. Vũ Tình, Trần Văn Thủy, Nguyễn Hữu Vui (2003), Giáo trình triết học MácLênin (dùng cho các trường đại học, cao đẳng), Nhà xuất bản Chính trị Quốc

gia.

37. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Tuyển tập các tác phẩm bàn về giáo dục Việt

Nam, Nhà xuất bản Lao động.

38. Hoàng Tụy (1996), “Toán học và sự phát triển”, Tạp chí Thông tin khoa học

giáo dục.

39. Hoàng Tụy (2001), Dạy toán ở trường phổ thông còn nhiều điều chưa ổn, Tạp

chí Tia sáng, (12/2001)

40. Dương Quốc Việt (2013), Những tư tương ẩn chưa trong toán học trung học

phổ thông, NXB Đại học Sư phạm.

TIẾNG ANH

41.

42.



Michael Lazar, David Hoerger (2013), Problem of the day! Geometry.

Take the Test Sample Questions from OECD’s PISA Assessment (2000, 2003,

2006, 2009, 2012).

73



PHỤ LỤC

Phiếu điều tra



1.



PHIẾU ĐIỀU TRA

Lớp:……………….

Trường:………………………………………………….

Hãy khoanh tròn vào đáp án bạn đồng ý nhất.

ST

T

1



C.

D.



Em thấy giờ học có hấp dẫn không?

Không

B. Bình thường

C. Hấp dẫn

D. Rất hấp dẫn

Cách giảng của giáo viên có thu hút em không?

Không

C. Có thu hút, nhưng ít

Bình thường

D. Rất thu hút



C.



Em có chủ động tìm tòi, tham gia giải quyết vấn đề không?

Không

B. Ít

C. Rất chủ động



B.



Em có học thêm được điều gì mới không?

Không

B. Có một chút

C. Có, nhiều kiến thức



B.



Em có thấy được mối liên hệ giữa Toán và thực tiễn không?

Không

B. Có



D.

E.

F.



Bài giảng có dễ hiểu và làm em thích môn Toán hơn không?

Không

Dễ hiểu và thích Toán hơn

Dễ hiểu, nhưng không thích Toán hơn



B.



Em có nắm được kiến thức trong bài không?

Không

B. Một chút

C. Hiểu rõ



E.

F.

G.

H.



Em có muốn có nhiều giờ học thế này không? Vì sao?

Không, vì em phải hoạt động nhiều

Có, nhưng ít thôi

Có, vì em thấy mình hiểu bài hơn

Có, vì rất vui



B.



2



3

4

5

6



7

8



74



Nội dung câu hỏi



2.



Phiếu học tập

Phiếu học tập của tiết: Định nghĩa phép đối xứng trục

Phiếu học tập



Bài tập: Trong Mp toạ độ Oxy cho đường thẳng d và đường tròn (C) có

phương trình :

d : x – 2y +4 = 0

(C) : x2 + y2 – 4x + 6y + 12 = 0 . Viết phương trình ảnh của đường thẳng d

và đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Oy .



Phiếu học tập của tiết tự chọn: Vận dụng quy tắc hình bình hành vào

giải thích hiện tượng tát nước gầu dây

Phiếu học tập



Bài tập: Cho hình bình hành tâm O.

a. Chứng minh rằng:



uuu

r uuur

uuur

AB + AD = 2 AO



uuur uuur uuur uuur uuur uuur

AB; AC ; BD; BC ; CD; DA



b. Tính



3.



uuur r uuur r

AO = a; BO = b



r r

a; b



theo



.



Giáo án thực nghiệm

Giáo án: Phép đối xứng trục

Thời lượng: 2 tiết



Ngày soạn: 19/8/2015



Đối tượng học sinh: lớp 11A2



Ngày dạy: 24/8/2015



Tiết 1: Định nghĩa phép đối xứng trục.

75



I. Mục tiêu bài dạy:

-



Học sinh hiểu nhận biết được hai điểm đối xứng với nhau qua một đường



-



thẳng, thấy được ứng dụng ngoài thực tiễn của phép đối xứng trục.

Học sinh xác định được điểm đối xứng của một điểm cho trước qua một

đường thẳng, biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường

thẳng. Đồng thời qua các hoạt động rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích,



-



tổng hợp, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm.

Học sinh thích thú, hợp tác.

II. Phương pháp – phương tiện:

1. Phương pháp dạy học:

- Vấn đáp gợi mở.

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

2. Phương tiện – chuẩn bị của thầy và trò:

Giáo viên cần chuẩn bị máy tính, máy chiếu, giáo án, hệ thống câu hỏi,

hình ảnh, ảnh in trên giấy A4. Học sinh cần ôn tập kiến thức về trục đối xứng

ở trung học cơ sở, học bài cũ đọc bài trước ở nhà, dụng cụ vẽ hình.

III. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động 1: Nêu vấn đề

Trong thế giới tự nhiên có rất nhiều loài động vật, thực vật, mỗi loài lại

có đặc điểm riêng của mình, nhưng cũng có rất nhiều loài có những cấu tạo

giống nhau. Hãy quan sát các hình ảnh sau xem cấu tạo của các loài vật có

trong hình giống nhau ở điều gì? Cấu tạo như vậy thì có ý nghĩa gì với chúng?



76



77



Hoạt động 2: Tiếp cận giải quyết vấn đề

Hoạt động của giáo viên

Chia lớp thành 3 - 4 nhóm.

Yêu cầu học sinh quan sát

các hình ảnh ở hoạt động 1

và rút ra nhận xét.







Hoạt động của học sinh

Chúng đều là động vật bay được.

Cấu tạo thân chia làm hai nửa giống nhau.

Cấu tạo như vậy để chúng có thể giữ được

thăng bằng khi bay.



Mô hình hóa toán học

Gợi ý: Ta có thể tưởng

tượng ra một cái đường

thẳng chia thân con vật

thành hai phần. Hãy thử vẽ

đường thẳng đó và các đoạn

thẳng nối hai điểm giống

nhau ở hai bên thân xem có

điều gì xảy ra.

Quan sát và phán đoán xem

đường thẳng chia con bướm

thành hai phần và các đoạn

thẳng nối hai điểm ở hai bên

con bướm có mối quan hệ

gì? Hãy kiểm tra xem nhận

xét mà mình đưa ra có đúng

không.

Mỗi nhóm được phát một

hình về sự vật đối xứng và

tiến hành kiểm tra và đưa ra

nhận xét.

Kết luận: Ở mỗi sự vật nêu Rút ra nhận xét: GL

d và GN = NL

trên đều có một đường thẳng

có thể gọi là trục, và các

điểm giống nhau ở hai bên

thân đối xứng qua trục đó. Mỗi nhóm học sinh tự rút ra đặc điểm của

Ta gọi đó là đối xứng qua phép đối xứng trục.

một trục (gọi tắt là đối xứng

trục). Vậy thế nào là đối

78







xứng trục ?

Giáo viên hợp thức hóa kiến

thức

Định nghĩa: Phép đối xứng

qua đường thẳng a là phép

biến hình biến mỗi điểm M

thành điểm M’ đối xứng với

M qua a.

Kí hiệu: phép đối xứng qua

đường thẳng a được kí hiệu:

Đa ; M’ = Đa(M)

Đặc điểm: MM’ a và MI

= I M’



Hoạt động 3: Mở rộng



1.



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Bài toán ứng dụng thực tế và học sinh lấy ví dụ

ngoài đời sống.

Bài toán: (Tưới rau)

Bạn Mai đi từ nhà ra sông múc nước rồi đi ra

vườn tưới rau. Bạn Mai phải đi như thế nào để

quãng đường đi là ngắn nhất?

Học sinh thảo luận bài toán.



79



Phát biểu lại bài toán dưới dạng toán học thuần

túy: Cho hai điểm A, B nằm về một phía của

đường thẳng d. Hãy xác định điểm M trên d sao

Đi theo đường thẳng, khi

cho

đó A, M, B thẳng hàng.

AM+ MB là bé nhất.

d



Ta có AM + MB = A’M +

MB

Câu hỏi gợi ý:

Mà A’M + MB là một

+) Đường đi ngắn nhất khi nào?

đường thẳng nên điểm M

+) Hãy lấy điểm A’ đối xứng với A qua d, nối B thỏa mãn điều kiện AM +

và A’ cắt d tại M. Hãy chứng minh rằng điểm MB ngắn nhất.

M vừa tìm thỏa mãn MA + MB là bé nhất.

Học sinh phát biểu ví dụ.



2.



Mỗi nhóm học sinh cùng thi đua phát biểu ví dụ

ngoài thực tế mà em quan sát được và chỉ ra

trục đối xứng của hình đó.

Giáo viên lấy ví dụ: Hình ảnh của đối xứng trục

ta có thể bắt gặp ở khắp mọi nơi, ví dụ như cơ

thể con người hay cách bố trí xây dựng nhà,

80



cách trồng cây ở văn miếu Quốc Tử Giám…

Nhờ việc biết văn miếu được xây dựng và bài

chí theo kiểu đối xứng bạn có thể thấy được ở

vị trí đó đã từng trồng cây gì, và do là cây đã bị

chết nên người ta đã thay thế bằng cây khác.



Hoạt động 4: Củng cố

-



Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đặc trưng của phép đối xứng trục.

Học sinh làm phiếu học tập sau:

Phiếu học tập

Bài tập: Trong Mp toạ độ Oxy cho đường thẳng d ;và đường tròn (C) có

phương trình :

d : x – 2y +4 = 0

(C) : x2 + y2 – 4x + 6y + 12 = 0 . Viết pt ảnh của đường thẳng d và đường

tròn (C) qua phép đối xứng trục oy .



81



Giáo án: Tiết tự chọn: Vận dụng quy tắc hình bình hành vào

giải thích hiện tượng tát nước gầu dây

Thời lượng: 1 tiết



Ngày soạn: 17/8/2015



Đối tượng học sinh: lớp 10A1 và 10A7



Ngày dạy: 20/8/2015



I. Mục tiêu bài dạy:

-



Học sinh phân tích, vẽ được các lực tác dụng lên cái gầu.

Học sinh biết vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định tổng của các lực,



-



từ đó giải thích được hiện tượng tát nước gầu dây.

Học sinh thấy thích thú, hợp tác thực hiện các nhiệm vụ.

II. Phương pháp – phương tiện:

1. Phương pháp dạy học:

- Vấn đáp gợi mở.

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

2. Phương tiện – chuẩn bị của thầy và trò:

Giáo viên cần chuẩn bị máy tính, máy chiếu, giáo án, hệ thống câu hỏi, hình

ảnh. Học sinh cần ôn tập kiến thức về lực tác dụng lên vật.

III. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

Học sinh lắng nghe, quan sát hình ảnh.

Giáo viên giới thiệu bài thơ:

Anh ở bên kia, em phía này

Đồng lòng chung sức thả hồn bay

Tay nâng gàu tát lòng vui sướng

Miệng hát nghêu ngao dạ đắm say

Nước ruộng chưa đầy chân phải vững

82



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

×