1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Phần II: Thực tập theo chuyên đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.72 KB, 32 trang )


BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

hoạt

động

2



Lợi

nhuận

sau

thuế



783.500.000



6.332.000.000



+9.48%



6.443.500.000



+17.61%



2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường :

Công ty cổ phần Thành Hưng tham gia đấu thầu các công trình, các công trình có

ý nghĩa của quốc gia( cầu, đường bộ), nhà cao tầng, công ty, trường học...từ các chủ

đầu tư như các tỉnh, thành phố, các công ty… Công ty cung cấp sản phẩm dịch vụ với

mức chi phí thấp nhất và thời gian thi công nhanh nhất cho các chủ đầu tư công trình.

Thị trường mục tiêu: Công ty xác định thị trường mục tiêu của mình là thị trường

xây dựng trong nước.

Thị trường tiềm năng: là các chủ đầu tư trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam.



2.1.3 Chính sách giá:

Giá đóng vai trò quan trọng trong việc cạnh tranh khách hàng với doanh nghiệp

khác,tạo uy tín ,niềm tin với khách hàng hiện có đồng thời quyết định đến doanh thu

và lợi nhuận sau thuế của công ty.

Phương pháp định giá : Công ty xác định mức chi phí thấp nhất trong toàn bộ dự

án, sau đó xác định thêm phần lợi nhuận của công ty và tham gia đấu thầu. Quá trình

tham gia đấu thầu rất quan trọng,để có mức giá phù hợp giữa chủ đầu tư và nhà thầu

thì cần xem xét đến khả năng hoàn thành tiến độ cũng như mức giải ngân vốn…

2.1.4 Chính sách xúc tiến bán:

Sản phẩm dịch vụ của công ty đã đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng (chủ đầu

tư). Để dịch vụ đến được từng khách hàng, công ty đã sử dụng nhiều chính sách xúc

tiến thương mại nhằm tạo niềm tin về chất lượng cũng như về khă năng cung ứng dịch

vụ.

GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

Các chính sách mà công ty đã sử dụng như quảng cáo trên các website thương

mại điện tử, quảng cáo bằng biển quảng cáo lớn trên các trục đường quốc lộ,nội thành

các tỉnh các bến xe, các hình thức marketing cho thương hiệu của doanh nghiệp.



2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp :

2.2.1 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ cần dùng năm kế

hoạch:

Việc xác định nhu cầu nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công

trình cũng như chi phí để sản xuất từng hạng mục công trình.

Nhu cầu về một số nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ cần dùng trong năm 2010 được

thống kê trong bảng dưới đây:



Bảng 2.2: Nhu cầu về một số nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong năm 2010



STT



Loại nguyên vật

liệu



Đơn vị

tính



Định mức/ 1 đơn

vị sản phẩm



Nhu cầu



1



Thép ống



Tấn



-



150000



2



Thép hình



Tấn



-



23051



3



Thép tấm



Tấn



-



20096



4



Que hàn Việt Đức Tấn

N46



-



32016



5



Dây điện



-



33500



Tấn



GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







Ghi chú



SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



6



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

Nhựa composite

Tấn

41550



7



Bu lông móng



Tấn



-



1554



2.2.2 Lập kế hoạch dự trữ vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp:

Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ được lên kế hoạch thu mua khi có hợp đồng

mới, nguyên vật liệu được thu mua tùy theo địa điểm thi công.Nếu địa điểm thuận lợi

như ở đồng bằng thì thu mua 1 tuần/ 1 lần. Nếu địa điểm ở trên miền núi thì thu mua 3

tuần/ 1 lần. Nếu thiếu hoặc hỏng thì nhập bổ sung thêm. Nguyên vật liệu do thủ kho

kiểm kê và nhập xuất.

Đối với những loại vật liệu có thời gian bảo quản lâu và giá trị không cao như đá,

cát, đất đèn.. thì thu mua 5 tuần/ 1 lần, không thu mua quá ít lần nhằm tránh việc quá

tải lưu kho.

2.2.3 Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu dụng cụ kỹ thuật của doanh nghiệp:

Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ được nhập xuất theo hình thức fifo, được kế

toán tổng hợp và báo cáo sau các đợt. Khi cấp phát nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ

tùy theo tình hình và nhu cầu thực tế thi công để cấp phát. Để đảm bảo nguyên

liệu,công cụ, dụng cụ cho quá trình sản xuất, kế toán kho tập hợp báo cáo tồn kho mỗi

ngày, nếu tồn kho quá ít mà chưa tới kỳ nhập thì doanh nghiệp sẽ nhập bổ sung để

đảm bảo sản xuất được liên tục, không bị ngắt quãng.



2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp.

2.3.1 Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của Tài sản cố định:

-



Thống kê số lượng tài sản cố định, tình trạng tài sản cố định

Bảng 2.6 :Bảng cân đối tài sản cố định

Đơn vị tính: 1.000.000.000 VN

Tăng trong kỳ

Giảm trong kỳ



T



Loại TSCĐ





đầu

năm



A



Dùng cho sản xuất



37,927



T



GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc



Loại

doanh

Tổng nghiệp

số

đã có

8,5



Loại

hiện

đại

hơn



Tổng

số



Loại

không

cần

dung



Loại



bị

hủy

bỏ





cuối

năm

40,264







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

cơ bản

Tổng số



37,927



8,5



8,5



6,163



1,5



4,633



40,264



- Nhà cửa



17



4



4



21



- Vật kiến trúc



2



0,5



0,5



2,5



- Thiết bị động lực



1



1



1



0,7



- Thiết bị truyền dẫn



1



1



1



1,5



- Thiết bị sản xuất



10



2



2



1



1



11



- Thiết bị vận tải



6,927



2,963



2,963



3,963



Dùng trong sản xuất



0



0



0



0



0



0



0



0



Không dùng trong

sản xuất



0



0



0



0



0



0



0



0



Trong đó:



B

C



0.7

1,5



0,5



Thống kê hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định

Nghiên cứu kết cấu tài sản cố định



Chỉ tiêu kết cấu

Tài sản cố định



giá trị của một loại tài sản cố định

=



giá trị toàn bộ tài sản cố định

21.000.000.000



Nhà cửa



=



= 0,521 lần

40.264.000.000

2.500.000.000



GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







1,3



SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

Vật kiến trúc =

= 0,062 lần

40.264.000.000

1.300.000.000

Thiết bị động lực =



= 0,032 lần

40.264.000.000

500.000.000



Thiết bị truyền dẫn =



=



0,012 lần



=



0,273 lần



40.264.000.000

11.000.000.000

Thiết bị sản xuất =

40.264.000.000



500.000.000

Thiết bị vận tải =



=



0,098 lần



40.264.000.000



Nghiên cứu tình hình tăng giảm tài sản cố định



Hệ số tăng



giá trị tài sản cố định tăng trong kỳ



Tài sản cố định =



8.500.000.000

=



giá trị tài sản cố định có cuối kỳ



40.264.000.000



= 0,211 lần

Hệ số giảm



giá trị tài sản cố đinh trong kỳ



GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

Tài sản cố định = giá trị tài sản cố định có đầu kỳ

6.163.000.000

=



= 0,162 lần

37.927.000.000

giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ



Hệ số đổi mới

Tài sản cố định



(có cả chi phí hiện đại hóa)

=



giá trị tài sản cố định có cuối kỳ

8.500.000.000

=



= 0,211 lần

40.264.000.000



Hệ số loại bỏ

Tài sản cố định



giá trị TSCĐ cũ loại bỏ trong kỳ

=



giá trị tài sản cố định có đầu kỳ

6.163.000.000

=



= 0,162 lần

37.927.000.000



-



So sánh giữa giá trị sản xuấtcủa doanh nghiệp thực hiện

giá trị sản xuất(giá vốn hàng bán)



trong những năm với tổng giá



=



trị TSCĐ bình quân trong năm



Tổng giá trị TSCĐ bình quân trong năm

227.074.000.000

=



= 5,808 lần

39.095.500.000



GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

Trong đó:

Giá trị sản xuất là giá vốn hàng bán năm 2010 bằng 227.074.000.000 VND

Tổng giá trị



Tổng giá trị



TSCĐ bình



TSCĐ đầu năm



quân



+



=



Tổng giá trị

TSCĐ cuối năm



2

37.927.000.000 + 40.264.000.000

=



= 39.095.500.000 VND

2



So sánh giữa mức thunhập của doanh nghiệpthực hiện được trong năm

Tổng thu nhập

với tổng giá trị tài sản cố



=



định bình quân trong năm



Tổng giá trị TSCĐ bình quân trong năm

19.931.489.679

=



= 0,509 lần

39.095.500.000



Tổng thu nhập của CBCNV gián tiếp + CNSX = 12.693.107.903 + 7.283.381.776

= 19.931.489.679 VND



Hệ số trang bị tài sản cố



Tổng giá trị TSCĐ



định cho một công nhân



Bình quân trong năm



trực tiếp hoặc số chỗ làm

việc



=



Số công nhân trực tiếp

sản xuất hay số chỗ làm việc

39.095.500.000



GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

=

= 157.010.040,2 VND /người

249

2.3.2 Thống kê số lượng máy móc – thiết bị sản xuất:

Bảng 2.3.2: Thống kê số lượng máy móc thiết bị tính tới 31/12/2012.

Số máy móc – thiết bị hiện có

Số máy móc – thiết bị (MM-TB) đã lắp

Số MM-TB

thực tế làm

việc



Số MM-TB

sửa chữa theo

kế hoạch



Số MM-TB dự Số MM-TB

phòng

bảo dưỡng



Số MM-TB

ngừng việc



100



50



20



20



10



Máy móc thiết bị của công ty Thành Hưng gồm xe tải, máy trộn bê tông… và các loại

máy khoan cắt.



2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp

2.4.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp :



Bảng 2.6: Cơ cấu lao động trong những năm gần đây.

Đơn vị: Người



Cơ cấu lao động



Năm 2009



Năm 2010



Năm 2011



Trình độ

chuyên môn



Tổng số:



349



378



582



Trên đại học



5



6



9



Đại học



117



179



177



Cao đẳng



10



12



25



GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….



Giới tính



Trung cấp



2



7



6



Phổ thông



208



259



350



Nam



305



342



552



Nữ



44



36



30



Cơ cấu lao động trong 3 năm gần đây không biến động nhiều, điều này làm cho

bộ máy công ty hoạt động ổn định. Tỉ lệ lao động nam trong công ty cao hơn nhiều so

với lao động nữ, đó là kết quả bình thường trong một công ty xây dựng.

2.4.2 Phương pháp xây dựng định mức lao động cho một số sản phẩm cụ thể.

Ở công ty áp dụng mức sản lượng đối với công nhân trực tiếp và theo thời gian

đối với cán bộ.

2.4.3 Tổng quỹ lương của doanh nghiệp.

Quỹ lương trong doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho

tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Quỹ lương bao gồm nhiều loại tuy nhiên

về mặt hoạch toán có thể chia thành tiền lương lao động trực tiếp và tiền lương lao

động gián tiếp.

Các khoản trích theo lương gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.

2.4.4 Các hình thức trả công lao động ở doanh nghiệp:

Công ty trả lương theo hình thức thời gian và theo trình độ.

Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng chủ yếu đối với công nhân trực

tiếp sản xuất, lương được trả theo số ngày công thực tế làm việc của mỗi công nhân.

Mức lương trung bình mỗi công nhân viên theo số liệu năm 2011 là 2.350.515đ/tháng.

Hình thức trả lương theo trình độ chuyên môn được áp dụng với nhân viên quản lý

doanh nghiệp. Theo số liệu năm 2010:

Trình độ Thạc sĩ : 3.500.000đ/tháng

Trình độ Đại học: 3.000.000đ/tháng

Trình độ Cao đẳng: 2.300.000đ/tháng

Trình độ Trung cấp: 2.000.000đ/tháng

GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

Trình độ phổ thông:1.800.000đ/tháng



2.5. Những vấn đề về tài chính doanh nghiệp

2.5.1 Khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

Năm 2010 tình hình tài chính của công ty có nhiều khó khăn do tác động của

cuộc khủng hoảng kinh tế. Tình hình thị trường ngày càng nhiều các công ty xây dựng

trong nước bị cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Nhưng do phấn đấu của Ban lãnh đạo

công ty và người lao động nên đã đạt kết quả kinh doanh theo kế hoạch.

- Công tác hạch toán kế toán, chứng từ, sổ sách kế toán đã thực hiện nghiêm

chỉnh,đúng pháp luật nhà nước và quy định của chế độ kế toán.

-



Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ ngân sách với nhà nước.



-



Tình hình tài chính của công tylà lành mạnh.



Chấp hành nghiêm túc chính sách quản lý tài chính nhà nước. Thực hiện nộp

đúng, đủ các loại thuế vào ngân sách cho nhà nước.

- Kết quả kinh doanh năm 2012 đạt hiệu quả cao, tài sản của công ty được quản lý

chặt chẽ, rõ ràng minh bạch.

Thu nhập người lao động đạt mức bình quân khá so với doanh nghiệp kinh

doanh cùng ngành

2.5.2 Phân tích các tỷ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp

-



Các tỷ số về khả năng thanh toán.



1.Tỷ số khả năng thanh toán chung (khả năng thanh toán hiện hành)



TSLĐ & ĐTNH



182.790.362.000

=



Nợ ngắn hạn



= 1,171

155.978.845.000



Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn dùng để đo lường khả năng trả các khoản

GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

nợ ngắn hạn của doanh nghiệp như nợ và các khoản phải trả) bằng các tài sản ngắn hạn

của doanh nghiệp, như tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho)..

TSLĐ& ĐTNH – Hàng tồn kho

2. Tỷ số khả năng thanh



=



toán nhanh



Nợ ngắn hạn

182.790.362.000 - 82.441.000.000

=



= 0,643

155.978.845.000



Nhận xét: Tỷ số khả năng thanh toán chung lớn hơn 1 và tỉ số khả năng thanh toán

nhanh nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán một cách khó khăn các khoản nợ

ngắn hạn



-



Các tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư



1.Tỷ số cơ cấu tài sản lưu động

TSLĐ&ĐTNH



182.790.362.000

=



Tổng TS



= 0,666

274.425.000.000

TSCĐ& ĐTDH



2. Tỷ số cơ cấu tài sản cố định



=



91.634.638.000

=



Tổng TS



=0,334

274.425.000.000



3.Tỷ số tự tài trợ (tỷ số cơ cấu nguồn vốn CSH)



NVCSH + Nợ dài hạn



96.658.858.000 + 21.980.297.000

=



Tổng TS

GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc



= 0,432

274.425.000.000





SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

×