1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

Sơ đồ 1.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất áp dụng ở Đài TRT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.56 KB, 101 trang )


ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH THỪA THIÊN HUẾ



2.1. Tổng quan về đài phát thanh và truyền hình Thừa Thiên Huế

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Thừa Thiên Huế (TRT) hiện nay, tiền

thân là Đài Phát thanh Bình Trị Thiên được thành lập ngày 15/4/1976.

Ngày 29/6/1998 theo Quyết định số 118/1998/QĐ- UBND của UBND tỉnh

Thừa Thiên Huế. Đài được đổi tên thành Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên

Huế. Ngày 31/12/1998, Đài đã phát sóng thử nghiệm truyền hình bằng máy phát

VHF, kênh 28, công suất 2KW.

Trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, Đài TRT đã trải qua những

mốc sự kiện đáng nhớ:

- 19/05/1999: Phát chương trình truyền hình tổng hợp tự sản xuất đầu tiên.

- 03/02/2000: Khánh thành máy phát thanh FM công suất 10KW.

- 01/07/1999: Phát chương trình truyền hình thời sự hàng ngày.

- 30/08/2001: Khánh thành máy phát hình UHF công suất 10KW

- 01/10/2001: Chương trình truyền hình phát 3 buổi/ngày: sáng, chiều, tối

- 19/08/2002: Đón nhận Huân chương lao động hạng Nhì.

- 10/04/2004: Thực hiện chương trình truyền hình trực tiếp đầu tiên.

- 07/09/2005: Khánh thành Trung tâm Phát thanh Truyền hình và chuyển trụ

sở về tại số 58 - đường Hùng Vương – Tp Huế.

- 01/01/2007: Phát sóng truyền hình 17h/ngày từ 6h00 đến 23h00

- 01/01/2008-2012 : Phát sóng kênh truyền hình TRT2 (Văn hóa - Thể thao Giải trí) với thời lượng 5h30 phút/ngày (17h đến 22h30)

Trong hệ thống Phát thanh Truyền hình Việt Nam (VTV) , ngoài VTV là đài

quốc gia và là cơ quan quản lý ngành còn có 3 đài khu vực ở Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ

và 66 đài truyền hình ở các thành phố, các tỉnh.



39



Với nhiều đài truyền hình như hiện nay người xem có thể thỏa thích lựa chọn

những kênh phù hợp với thị hiếu và sở thích với hơn 100 kênh truyền hình trong và

ngoài nước.

Về công nghệ truyền hình, các nhà cung cấp dịch vụ còn phát triển và ứng

dụng nhiều công nghệ khác nhau để tạo nét đặc trưng và đồng thời nâng cao chất

lượng dịch vụ của mình. Ví dụ VTC và AVG ứng dụng công nghệ truyền hình kĩ

thuật số mặt đất và kĩ thuật số vệ tinh, K+ ứng dụng công nghệ truyền hình số vệ tinh,

còn VNPT, Viettel và FPT thì ứng dụng công nghệ truyền hình di động, truyền hình

qua giao thức Internet (IPTV)...

Việt Nam là một quốc gia có nền giáo dục đang phát triển, tốc độ đô thị hóa

nhanh với lượng dân đông và trẻ. Với dân số khoảng 92 triệu dân, tương đương 23

triệu hộ gia đình, có 92% hộ gia đình ở Việt Nam hiện đều có ti vi. Trong đó, tuổi

trung bình dưới 25 chiếm 45% và người dân thành thị chiếm 30% dân số cả nước. Tỷ

lệ biết chữ là 94% và thu nhập bình quân đầu người đạt 1.300 USD/năm.

Tại thị trường Việt Nam, theo kết quả thống kê của công ty Truyền thông TNS

Việt Nam (thuộc Tập đoàn Kantar Media – Anh) thì trong số hơn 20 triệu hộ gia đình

xem truyền hình hiện chỉ có khoảng 16% số hộ gia đình sử dụng truyền hình trả tiền.

Trong tổng số các gia đình sử dụng dịch vụ truyền hình trả tiền, có khoảng 50% ở

khu vực thành thị thuê bao dịch vụ truyền hình cáp, khoảng 20% sử dụng truyền hình

số vệ tinh. Người dân tại các thành phố lớn đang được xem truyền hình cáp với số

kênh nội dung tương đối phong phú. Tuy nhiên, tại các thị trường nông thôn, những

người có điều kiện kinh tế thường mua đầu kỹ thuật số chủ yếu là của VTC (xem

được khoảng 20 kênh) và đầu thu của Trung Quốc (chỉ xem được số kênh rất ít,

khoảng 6 - 10 kênh quảng bá). Thế nhưng, những đầu thu này lại không có kênh

quảng bá trên địa bàn tỉnh và mỗi khi muốn xem kênh của đài tỉnh, họ phải chuyển

sang anten dàn. (Nguồn: www.sgqp.org.vn).

2.1.2 Kênh và chương trình phát sóng của TRT

TRT hiện phát sóng 01 kênh phát thanh, 01 kênh truyền hình và trang thông

tin điện tử (www.trt.com.vn). Cụ thể:



40



a. Chương trình phát thanh

Bảng 2.1a: Thể loại và thời lượng các chương trình phát thanh của TRT



Chương trình phát thanh hằng ngày

Thể loại chương trình

Thời lượng phát sóng

Tiếp sóng chương

VOV1

2 giờ 15 phút / ngày

VOV3

18 giờ/ ngày

trình VOV

Sáng: Thời sự

Trưa: Thời sự

30 phút

15 phút

Thời Ca nhạc

Phát sóng chương

sự

trình địa phương

15 phút

tổng Chuyên đề

hợp

Chiều: Tin tức ca nhạc

60 phút

(FM)

Chuyên đề

15 phút

Tối

Văn nghệ tổng hợp 30 phút

Ca nhạc

30 phút

Các chuyên đề phát thanh trong tuần

Tên chuyên đề

Ngày phát sóng

Giáo dục – Tuổi trẻ

Thứ Hai

Lực lượng Vũ trang

Thứ Ba

Vì An ninh Tổ Quốc

Thứ Tư

Trả lời thư bạn nghe Đài

Thứ Năm

Dân số và Phát triển

Thứ Sáu

Du lịch qua Radio và Trang phát thanh địa phương

Thứ Bảy

Trẻ em hôm nay, Thế giới ngày mai

Chủ nhật

60 phút Bạn và Tôi

Thứ Bảy

Thông tin giải trí chiều Chủ nhật (FM)

Chủ nhật

Nguồn: Phòng Hành chính – Tổng Hợp TRT

b. Kênh truyền hình TRT

Bảng 2.1.b: Thống kê thể loại và thời lượng các chương trình truyền hình của

Đài TRT



Kênh truyền hình TRT

Thể loại chương trình

Thời lượng phát sóng

Tiếp sóng chương Sáng ( 6h -6h30)

30 phút

Tối (19h – 19h45)

45 phút

trình VTV1

Thời sự

Trong nước ( 3 chương

50 – 60 phút / ngày



41



trình)

Quốc tế

Chuyên đề ( 3 chương trình)

Sáng

Trưa

Phim truyện

Chiều

Tối

Sáng

Các chương trình Trưa

Chiều

giải trí

Tối

Các chương trình khai thác khác



10 phút/ ngày

15 – 20 phút/ ngày

60 phút

45 phút

45 phút

150 phút

30 phút

90 phút

90 phút

60 phút

195 phút/ ngày

Nguồn: Phòng Hành chính – Tổng Hợp TRT



c. Trang thông tin điện tử www.trt.com.vn: Giới thiệu về quá trình hình

thành và phát triển của Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên Huế và các trang

Thời sự, các chuyên trang. Trong tương lai sẽ là tờ báo điện tử của tỉnh, là tiếng nói

của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế.

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của TRT

2.1.3.1 Chức năng

Đài TRT là đơn vị sự nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thực hiện chức

năng của cơ quan báo chí của Đảng bộ và chính quyền tỉnh.

Đài TRT chịu sự quản lý trực tiếp và toàn diện của Ủy ban nhân dân tỉnh

Thừa Thiên Huế; sự quản lý nhà nước về báo chí, về truyền dẫn và phát sóng của

Bộ Thông tin và Truyền thông; Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện quản lý

Nhà nước trên địa bàn.

Đài TRT có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng.

2.1.3.2 Nhiệm vụ

Là cơ quan báo chí của Đảng bộ và Chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế, Đài

Phát thanh và Truyền hình tỉnh có nhiệm vụ:

- Thông tin, tuyên truyền các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng,

pháp luật của nhà nước và các chủ trương, chính sách, nghị quyết của Tỉnh uỷ,

HĐND và UBND Tỉnh trên các phương tiện phát thanh và truyền hình một cách có

hiệu quả đến toàn thể nhân dân trong toàn tỉnh.



42



- Triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của

nhà nước cũng như Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh và 2 Đài Quốc gia (THVN,

TNVN) trên lĩnh vực phát thanh truyền hình một cách có hiệu quả phù hợp với đặc

điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

- Xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống phát thanh - truyền hình

và kế hoạch hoạt động sự nghiệp của ngành hàng năm để trình UBND tỉnh phê

duyệt và tổ chức thực hiện theo qui hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt.

- Hướng dẫn về nội dung và tổ chức phối hợp thực hiện giữa các Đài Truyền

thanh - Truyền hình các huyện, thành phố thuộc Tỉnh về kế hoạch sản xuất các

chương trình phát thanh truyền hình, hướng dẫn chỉ đạo các Đài huyện, thành phố

về nghiệp vụ và kỹ thuật phát thanh - truyền thanh - truyền hình.

- Sắp xếp tổ chức bộ máy, quản lý và tuyển dụng công chức, quản lý tài

chính, tài sản của Đài theo các quy định hiện hành của Nhà nước. Quản lý thống

nhất hệ thống kỹ thuật chuyên dùng trong truyền dẫn tín hiệu và phát sóng truyền

thanh - truyền hình trong phạm vi toàn Tỉnh.

- Tổ chức giới thiệu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật; tổ chức hướng dẫn,

kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các chỉ tiêu định mức, quy trình, quy phạm kỹ thuật

trong xây dựng và quản lý hệ thống phát thanh - truyền thanh - truyền hình địa phương.

- Thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công

chức, viên chức của Đài Tỉnh và các Đài huyện, cơ sở.

- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn về báo chí theo Luật báo chí và các

qui định hiện hành của nhà nước.

- Tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra phong trào thi đua, chấp hành quy

GIÁM

chế quản lý của Nhà nước, củaBAN

ngành

trong ĐỐC

lĩnh vực phát thanh - truyền hình, xét

khen thưởng, kỷ luật theo quy định hiện hành của Nhà nước.

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác do UBND tỉnh giao

2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

Phòng

Phòng Cơ cấu tổ

Phòng

chức của Đài

gồm lãnh đạo Phòng

Đài và các

Thời sự

Phát thanh

Biên tập

cho Giám đốc.

Chuyên đề

- TTĐT



Phòng

Kế

hoạch Tài

vụ



Phòng

43vụ

Dịch

&QC



tổPhòng

chức, phòng Phòng

giúp việc

Kỹ

thuật Công

nghệ



Phòng

Tổ chức

&HC



Văn

nghệ Giải

trí



Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức TRT

nguồn: trt.com.vn

Lãnh đạo Đài gồm 01 Giám đốc và 01 Phó Giám đốc

Các tổ chức giúp việc cho Giám đốc gồm có:

- Phòng Tổ chức và Hành chính:

+ Chức năng: Tham mưu tổng hợp và phục vụ công tác lãnh đạo, điều hành,

quản lý của Giám đốc và các Phó Giám đốc Đài (sau đây gọi là Ban Giám đốc).

+ Nhiệm vụ: Xây dựng chương trình kế hoạch công tác và tổng hợp tình hình

hoạt động của Đài hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm; thực hiện công tác

quản lý văn bản của Đài, quản lý công văn đi, đến, công tác văn thư, lưu trữ; tham

mưu và thực hiện các mặt công tác: tổ chức cán bộ (quy hoạch, đánh giá, đào tạo,

bồi dưỡng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật,…), lễ tân, đối ngoại, công tác thi đua, công

tác thông tin quản lý; tham mưu, phục vụ các cuộc hội nghị sơ kết, tổng kết, phối

hợp tổ chức các cuộc hội nghị chuyên đề; theo dõi việc thực hiện nội quy, quy chế

cơ quan, quản lý trật tự trị an trong cơ quan, quản lý tài sản, phương tiện, mua sắm

thiết bị văn phòng và sửa chữa nhỏ các thiết bị văn phòng.

- Phòng Kế hoạch – Tài vụ:



44



+ Chức năng: Quản lý công tác kế hoạch, công tác tài chính của cơ quan theo

quy định của pháp luật.

+ Nhiệm vụ: Tham mưu xây dựng và quản lý công tác quy hoạch ngành, kế

hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn của Đài và của ngành; xây dựng kế hoạch thu,

chi ngân sách hàng năm phù hợp với kế hoạch phát triển ngành phát thanh truyền

hình của tỉnh và chủ trương của Nhà nước; tổ chức thực hiện công tác kế toán,

thống kê theo quy định của pháp luật; tổng hợp, báo cáo, phân tích tình hình tài

chính của đơn vị; quản lý, kiểm kê tài sản của cơ quan theo định kỳ hàng năm và

đột xuất và thực hiện một số công việc liên quan khác do Ban Giám đốc phân công.

- Phòng Dịch vụ và Quảng cáo

+ Chức năng: Giúp Ban Giám đốc thực hiện các hoạt động dịch vụ phát thanh

truyền hình, khai thác nguồn thu đảm bảo nhu cầu hoạt động và phát triển của Đài.

+ Nhiệm vụ: Tham mưu xây dựng kế hoạch, quản lý và tổ chức thực hiện các

hoạt động dịch vụ quảng cáo trên sóng phát thanh truyền hình; tham mưu xây dựng

các chế độ, chính sách, giá cả,.. nhằm phát triển hoạt động dịch vụ quảng cáo; trực

tiếp giữ và phát triển các mối quan hệ với khách hàng quảng cáo; kêu gọi tài trợ để

đáp ứng yêu cầu hoạt động của Đài; tham mưu, phối hợp và thực hiện kế hoạch khai

thác phim truyện; thực hiện các loại dịch vụ truyền hình có thu tiền như truyền hình

kỹ thuật số mặt đất, kỹ thuật số vệ tinh, truyền hình cáp, IP TV và một số công việc

liên quan khác do Ban Giám đốc phân công.

- Phòng Kỹ thuật và Công nghệ

+ Chức năng: Tham mưu giúp Ban Giám đốc xây dựng định hướng chiến

lược kỹ thuật phát thanh truyền hình. Trực tiếp quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ

thuật sản xuất, truyền dẫn, phát sóng chương trình.

+ Nhiệm vụ: Thực hiện toàn bộ khâu kỹ thuật trong quy trình sản xuất các

nội dung chương trình phát sóng; tổ chức truyền dẫn, phát sóng, tiếp sóng các

chương trình phát thanh truyền hình của Đài tỉnh và Đài quốc gia theo quy định;

tham mưu về kế hoạch phát triển kỹ thuật, công nghệ truyền hình, phát thanh,

truyền thanh từ tỉnh đến cơ sở; trực tiếp quản lý các trang thiết bị phụ vụ sản xuất,



45



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

×