1. Trang chủ >
  2. Lý luận chính trị >
  3. Chủ nghĩa xã hội khoa học >

CHƯƠNG VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XHCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.24 KB, 79 trang )


I. SMLS của GCCN

• Một trong những cống hiến quan trọng nhất của

C.Mác và Ph.Ăngghen: phát hiện ra SMLS của

GCCN.

• SMLS của GCCN là phạm trù cơ bản nhất của

CNXHKH.



1. GCCN và SMLS của nó

a. Khái niệm GCCN

 Có nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ GCCN,

như GCVS, GCVS hiện đại, GCCN hiện đại,…

 Hai đặc trưng cơ bản của GCCN:

 Đặc trưng 1 (đặc trưng về phương thức lao

động): GCCN là những người lao động trực tiếp

hay gián tiếp vận hành công cụ sản xuất có tính

chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá

cao.

(Đặc trưng này phân biệt người công nhân hiện

đại với người thợ trong công trường thủ công.)



Vậy quá trình ra đời giai cấp công nhân trải

qua những giai đoạn nào?

* Giai đoạn công trường thủ công:

- Khi các công trường thủ công hình thành, những

người vô sản xuất hiện. Họ là những nông dân, thợ

thủ công, thương nhân…bị phá sản.

- Do tính chất lao động ở công trường thủ công, chỉ

những công trường thủ công tập trung,lao động

làm thuê có tính chất của g/c vô sản. Những lao

động làm thuê khác chỉ là tập hợp người có tính

chất vô sản.



* GIAI ĐOẠN NỀN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP RA

ĐỜI:

- Cuộc CMCN cuối TK XVIII, đầu TK XIX đã nhanh

chóng làm phá sản những người sản xuất vừa và nhỏ.

Họ mất hết TLSX, buộc phải bán sức lao động cho nhà

tư sản.

- G/C công nhân đã hình thành và phát triển cùng với nền

SX công nghiệp ngày càng hiện đại và XH hóa cao.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×