Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.24 KB, 79 trang )
Biểu hiện mặt xã hội: LLSX >< QHSX biểu hiện qua
mâu thuẫn đối kháng, không thể điều hoà giữa GCVS
và GCTS.
2. Mục tiêu, động lực và nội dung của CMXHCN
a. Mục tiêu CMXHCN
Giải phóng các giai cấp bị áp bức, bóc lột, các dân tộc
bị nô dịch, đồng thời giải phóng mọi tiềm lực phát
triển của xã hội hướng đến những giá trị tiến bộ, văn
minh.
Mục tiêu của giai đoạn 1: giành chính quyền về tay
GCCN và nhân dân lao động.
Mục tiêu của giai đoạn 2: xoá bỏ mọi chế độ người
bóc lột người, nhằm đưa lại đời sống no ấm cho toàn
dân.
b. Động lực của CMXHCN
CMXHCN là cuộc cách mạng nhằm giải phóng tất cả
những người lao động. Lực lượng thực hiện cuộc
cách mạng này cũng chính là người lao động, dưới sự
lãnh đạo của GCCN thông qua Đảng của nó.
GCCN
ĐCS
Các động
lực cơ bản
GCND
Kết
hợp
các
lợi
ích
TỔNG
HỢP
LỰC
c. Nội dung của CMXHCN
Trên lĩnh vực chính trị
CMXHCN đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ nhà
nước, làm chủ xã hội phải giành lấy chính quyền từ
tay GCTS, thiết lập chính quyền thể hiện lợi ích của
GCCN và những tầng lớp NDLĐ khác.
Trên lĩnh vực kinh tế
Làm thay đổi vị trí, vai trò của người lao động trong
quá trình sản xuất, xoá chế độ chiếm hữu tư nhân
TBCN , thiết lập chế độ sở hữu XHCN đối với TLSX với
những hình thức phù hợp.
Phát triển LLSX nâng cao NSLĐ thoả mãn nhu
cầu của NDLĐ
Về thực chất, CMXHCN có tính chất KTế.
Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá
cách mạng này tạo sự biến đổi căn bản toàn bộ
Cuộc
PTSX tinh thần của xã hội theo hướng tiến bộ:
Trước hết, những tư liệu, phương tiện chủ yếu phục vụ
cho việc sáng tạo các giá trị tinh thần nay thuộc về
người lao động.
Thứ hai, người lao động chính là người sáng tạo
những giá trị tinh thần và cũng là người hưởng thụ
những giá trị tinh thần ấy.
Cuộc CMXHCN trên lĩnh vực văn hoá là cuộc cách
mạng nhằm xác lập thế giới quan và nhân sinh quan
mới, xây dựng nền văn hoá mới, con người mới.