Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.24 KB, 79 trang )
* GIAI ĐOẠN NỀN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP RA
ĐỜI:
- Cuộc CMCN cuối TK XVIII, đầu TK XIX đã nhanh
chóng làm phá sản những người sản xuất vừa và nhỏ.
Họ mất hết TLSX, buộc phải bán sức lao động cho nhà
tư sản.
- G/C công nhân đã hình thành và phát triển cùng với nền
SX công nghiệp ngày càng hiện đại và XH hóa cao.
- Ngày nay CNTB đang tiếp tục phát triển. Đó là nền
SX trong giai đoạn CMKH - Công nghệ, do đó g/c
công nhân có nhiều biến đổi:
+ Về số lượng: không ngừng tăng lên.(Ở các nước
TBCN phát triển, g/c CN chiếm từ 60-70% dân số)
+ Về chất lượng: Trình độ văn hóa ngày càng cao.
( 80% có trình độ văn hóa THPT, 60-70% có trình
độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên) Vì vậy công
nhân ngày càng được trí thức hóa.
+ Về cơ cấu: Công nhân truyền thống giảm, công
nhân hiện đại tăng. G/C CN có trong mọi lĩnh vực
sản xuất.( nông nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ…)
Đặc trưng thứ 2 (đặc trưng về vị trí trong QHSX TBCN): GCCN
là những người không có TLSX, phải bán sức lao động cho nhà
tư bản để kiếm sống, do đó bị bóc lột giá trị thặng dư GCCN
và GCTS trở thành hai giai cấp đối kháng về lợi ích cơ bản.
Nhấn mạnh đặc trưng này, Mác gọi GCCN trong CNTB là GC
vô sản.
Phân biệt GCVS – người VS
Phân biệt giai cấp công nhân với người vô sản?
- Người vô sản là người không có TLSX, phải bán
sức lao động để duy trì cuộc sống.Họ có trong tất
cả các PTSX từ khi XH có giai cấp.
- G/ C vô sản ra đời gắn liền với sự ra đời và phát
triển của PTSX TBCN.Vì vậy lý luận CNXH KH
đã dùng nhiều thuật ngữ gọi g/c này:g/c vô sản,
g/c công nhân hiện đại, công nhân công nghiệp,
công nhân nông nghiệp…
Tóm lại:
- Có một bộ phận công nhân có tri thức ngày càng cao
- Một bộ phận công nhân đã có TLSX nhỏ làm thêm các
công đoạn phụ trong các công ty TBCN.
- Có một bộ phận công nhân có cổ phần, cổ phiếu.
Một số số liệu:(chương VI)
-
Định nghĩa GCCN
GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và
phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công
nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của LLSX có
tính chất xã hội hoá ngày càng cao; là lực lượng lao
động cơ bản trong quá trình sản xuất, tái sản xuất ra
của cải vật chất và cải tạo các mối quan hệ xã hội; là
đại biểu cho PTSX tiên tiến;
Ở những nướcTB, GCCN không có tư liệu sản xuất,
làm thuê cho nhà TB và do đó bị bóc lột giá trị thặng
dư.
Trong các nước XHCN, GCCN cùng với nhân dân
lao động làm chủ TLSX chủ yếu, và cùng nhau hợp
tác lao động vì lợi ích chung của xã hội trong đó có
lợi ích của bản thân họ.