Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.24 KB, 79 trang )
• Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,
theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước
theo định hướng XHCN, tăng cường và đổi mới mối
quan hệ kinh tế giữa nhà nước và nông dân cũng
như mối liên hệ trực tiếp giữa cơ quan nghiên cứu
khoa học với các nhà máy, xí nghiệp và các cơ sở
sản xuất nông nghiệp. Nhà nước điều tiết các quan
hệ này qua nhiều hệ thống giải pháp như: thuế,
nghĩa vụ, phân phối lại, bảo đảm xã hội, cứu trợ xã
hội, phúc lợi chung, các chính sách xã hội.
• Giáo dục ý thức XHCN, trang bị thế giới quan Mac –
Lênin cho công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức. Nâng
cao dân trí để phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
thực hiện công bằng, bình đẳng xã hội.
III. Hình thái kinh tế - xã hội CSCN
1.
•
•
Sự xuất hiện của HTKT-XH CSCN là một xu hướng tất
yếu
a. Dự báo của Mác và Ăngghen
Vận dụng quan điểm duy vật lịch sử để nghiên cứu xã
hội loài người, Mác và Ăngghen đã xây dựng học
thuyết HTKT-XH. Theo các ông, quá trình phát triển
của xã hội loài người là một quá trình lịch sử - tự
nhiên, trải qua các HTKT-XH từ thấp đến cao.
Khi nghiên cứu về HTKT-XH TBCN, Mác và Ăngghen
đã đưa ra dự báo về sự thay thế HTKT-XH TBCN bởi
HTKT-XH CSCN đối với những nước tư bản phát triển.
• CNTB ra đời đánh dấu một bước tiến lớn về LLSX, là
một giai đoạn phát triển mới của nhân loại.
• Trong CNTB, LLSX ngày càng phát triển dựa trên các
thành tựu khoa học kỷ thuật. Tính chất XHH của LLSX
không ngừng tăng lên ---> LLSX >< QHSX TBCN.
Mâu thuẫn này ngày càng gay gắt ---> Yêu cầu giải
quyết >< : xoá QHSX TBCN, xác lập QHSX mới phù
hợp.
• Mâu thuẫn LLSX và QHSX trong CNTB biểu hiện về
mặt xã hội qua mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS. Mâu
thuẫn này ngày càng quyết liệt. Cuộc đấu tranh của
GCCN chống lại GCTS không ngừng phát triển dưới sự
lãnh đạo của ĐCS. Đỉnh cao của cuộc đấu tranh ấy là
CMXHCN.
• Khi GCCN lật đổ GCTS, thiết lập nhà nước của mình
cũng là lúc mở đầu cho HTKT-XH CSCN.
• Như vậy, sự ra đời của HTKT- XH CSCN là một xu
hướng tất yếu. Tính tất yếu này nằm ngay trong sự vận
động của những mâu thuẫn cơ bản của PTSX TBCN. Tuy
nhiên phải có những điều kiện nhất định:
LLSX trong CNTB đã phát triển đến một mức độ nhất
định.
GCCN phát triển về số lượng và chất lượng. Sự phát triển
về chất lượng thể hiện rõ nhất ở khía cạnh GC này có
trình độ giác ngộ cao, tổ chức được chính đảng có đủ
năng lực lãnh đạo.
b.Dự báo của Lênin
Khi CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang
giai đoạn đế quốc, vào đầu thế kỷ XX, Lênin đã dự
báo sự xuất hiện của HTKT-XH CSCN ở các nước TB
có trình độ trung bình hoặc ở các nước thuộc địa (sau
khi được giải phóng dưới sự lãnh đạo của GCCN).
2. Các giai đoạn phát triển của HTKT-XH CSCN
• Căn cứ vào trình độ phát triển của LLSX trong HTKT-XH
CSCN, Mác và Ăngghen dự báo HTKT-XH CSCN trải qua
các giai đoạn khác nhau từ thấp đến cao, từ giai đoạn XH
XHCN (CNXH) lên xã hội CSCN.Trong CNXH, chế độ
kinh tế và sự phát triển văn hoá mới đạt được giới hạn
thực hiện nguyên tắc phân phối “Làm theo năng lực,
hưởng theo lao động”.Trong giai đoạn CSCN, lao động
trở thành nhu cầu của con người, xã hội thực hiện nguyên
tắc:”Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”.Theo Mác,
giữa xã hội tư bản và xã hội cộng sản có một thời kỳ cải
biến cách mạng một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội – thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội
kia.
Sau này, Lênin diễn đạt tư tưởng của Mác, cho rằng
HTKT-XH CSCN có thể chia thành 3 thời kỳ:
• Một là, thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH.
• Hai là, giai đoạn thấp của CNCS (xã hội XHCN, còn
gọi là CNXH)
• Ba là, giai đoạn cao của CNCS
2. Các giai đoạn phát triển của HTKT-XH CSCN
a. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
• Tính tất yếu của TKQĐ từ CNTB lên CNXH:
Từ CNTB lên CNXH tất yếu trải qua TKQĐ bởi vì cần có
một thời kỳ lịch sử gắn với những cải biến cách mạng
trên mọi lĩnh vực để:
• Thay đổi bản chất của CNTB (xoá bỏ chế đô tư hữu về
TLSX, xoá bỏ áp bức bóc lột bất công).
• Tổ chức, sắp xếp cơ sở vật chất kỷ thuật hiện đại đã được
xây dựng trong CNTB để phục vụ CNXH; đặc biệt đối với
nước chưa trải qua quá trình CNH-HĐH thì càng cần có
thời gian để xây dựng, phát triển cơ sở vật chất –kỷ thuật.
• Xây dựng quan hệ xã hội XHCN.
• GCCN cần có thời gian để từng bước làm quen với nhiệm
vụ của mình, thực hiện sự nghiệp xây dựng CNXH đầy
mới mẻ, khó khăn, phức tạp.
• Đặc điểm và thực chất của TKQĐ lên CNXH:
• Trong TKQĐ, những nhân tố của xh mới và tàn tích
của xh cũ cùng tồn tại. Chúng đan xen nhau, đấu
tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế
- xh
Về kinh tế: Nền kinh tế nhiều thành phần (thành
phần kinh tế XHCN, TBCN, những thành phần kinh
tế khác), nhiều hình thức sở hữu (có ba loại hình thức
cơ bản – hay loại hình sở hữu - là sở hữu toàn dân, sở
hữu tập thể, sở hữu tư nhân), nhiều hình thức tổ
chức kinh tế đa dạng, với nhiều hình thức phân phối.
Hình thức phân phối theo lao động ngày càng trở
thành hình thức phân phối chủ đạo.