Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.24 KB, 79 trang )
b.Mối quan hệ
giữa Đảng Cộng sản và g/c CN
-
Đảng là tổ chức cao nhất, lãnh đạo g/c CN.
G/c CN là cơ sở XH – G/C của đảng.
Đảng là đội tiên phong, bộ tham mưu.
Lợi ích của đảng và giai cấp thống nhất.
Vậy: Đảng Cộng sản là tập hợp những người ưu tú
nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
lấy CN Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng, đấu
tranh giải phóng g/c công nhân và ND lao động.
II. Cách mạng XHCN
1.CMXHCN và nguyên nhân của nó
a. Khái niệm CMXHCN
Nghĩa rộng: là quá trình cải biến cách mạng toàn diện,
triệt để, lâu dài; bắt đầu khi GCCN thông qua chính đảng,
tự giác lãnh đạo nhân dân lao động lật đổ chính quyền
của GCTS, thiết lập chính quyền mới, cải tạo XH cũ, xây
dựng XH mới (CNXH, CNCS). Theo nghĩa này,
CMXHCN chỉ kết thúc khi XH mới được tạo lập vững
chắc.
Nghĩa hẹp: CMXHCN là cao trào đấu tranh chính trị,
trong đó GCCN thông qua ĐCS lãnh đạo nhân dân lao
động lật đổ sự thống trị của GCTS, giành lấy chính
quyền.
b. Nguyên nhân của CMXHCN
Nguyên nhân sâu xa của CMXHCN là:
LLSX > < QHSX trong CNTB.
Trong CNTB, LLSX ngày càng mang tính XH hoá, trong
khi đó QHSX vẫn dựa trên chế độ sở hữu tư nhân TBCN.
Vì thế QHSX hiện có không phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của LLSX, nó kìm hãm sự phát triển của
LLSX, làm nảy sinh mâu thuẫn giữa chúng. Đó là mâu
thuẫn cơ bản trong PTSX TBCN.
Biểu hiện của LLSX >< QHSX trong CNTB:
Biểu hiện về mặt kinh tế: Trong từng doanh nghiệp thì
sx có tính tổ chức và kế hoạch, trong khi đó trên phạm
vi toàn xã hội thì sx lại mang tính vô tổ chức. Quy luật
cạnh tranh và tính chất vô chính phủ trong sx dẫn đến
khủng hoảng kinh tế.
Biểu hiện mặt xã hội: LLSX >< QHSX biểu hiện qua
mâu thuẫn đối kháng, không thể điều hoà giữa GCVS
và GCTS.