Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.73 KB, 96 trang )
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế phân xởng sản xuất MTBE từ iso-butan
Tại 250 C (101,3 kPa), Khí
Tại 250 C(101,3 kPa), lỏng
Etropy(s)
Tại 250 C (101,3 kPa), Khí
Tại 250 C(101,3 kPa), lỏng
Năng lợng tự do Gibbs
Tại 250 C (101,3 kPa), Khí
Tại 250 C(101,3 kPa), lỏng
Nhiệt độ bốc cháy
Sức căng bề mặt ở 250 C
Nhiệt độ chớp cháy
Cốc kín
Cốc hở
117,9 cm3/mol
-200,94 Kj/mol
-238,91 Kj/mol
239,88 J/mol.độ
127,27 J/mol.độ
-162,24
-166,64
470 C
22,1 mN/m
12,20 C
15,60C
O
||
H3C - O - S - O - CH3
||
O
CH2 = C - COOCH3
- Phản ứng tạo este với các axit:
CH3OH
+
H2SO4
CH3OH + CH2 = C - COOH
CH3
CH3
- Phản ứng với CO tạo thành axit
CH3OH
+
CO
CH3COOH
II.4. So sánh kinh tế các nguồn nguyên liệu:
Có thể so sánh giá của các nguồn nguyên liệu sản xuất MTBE ở thời
điểm năm 1995 quý 4 ở khu vực vùng vịnh nh sau:
Bảng 10: Tổng kết giá nguyên liệu sản xuất MTBE
Từ nguồn nguyên liệu
Giá (Cents/Pound)
Iso buten từ quá trình cracking hơi nớc
9,5
Iso buten từ quá trình cracking xúc tác (FCC-BB)
9,5
Iso buten từ đề hyđrat hoá TBA
11,1
Iso buten từ khí butan mỏ khí
7,5
Metanol
5,0
II.5. Quá trình tổng hợp MTBE.
II.5.1. Hoá học của quá trình tổng hợp. [1-547]
MTBE đợc tạo thành nhờ sự cộng hợp của metyl alcohol vào nối đôi
hoạt động của iso butylen:
CH3
CH3
+
CH3OH
CH3 - C- O - CH3
CH2 = C
CH3
CH3
Phan Văn Thân Hóa- Dầu K44-QN
17
Trờng ĐHBK Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Iso-buten
Thiết kế phân xởng sản xuất MTBE từ iso-butan
Metanol
MTBE
Quá trình phản ứng xảy ra dễ dàng ở điều kiện nhẹ nhàng và trong pha
lỏng (hoặc pha lỏng - khí hổn hợp). Nhiệt độ phản ứng trong khoảng 40-100 oC
và áp suất từ 7ữ20 at, áp suất đủ để duy trì phản ứng ở trạng thái lỏng . Đây là
phản ứng toả nhiệt nhẹ ( H = 37Kj / mol ), thuận nghịch, có độ chọn lọc
cao mặc dù có mặt các cấu tử C4 khác (buten, n-butan, iso butan...) trong môi
trờng phản ứng. Xúc tác cho phản ứng thích hợp là xúc tác acid rắn. Có thể sử
dụng xúc tác acid rắn nh bentonit nhng hay sử dụng nhất là nhựa trao đổi ion
cationit, gần đây ngời ta đã nghiên cứu sử dụng xúc tác zeolit.
Phản ứng tổng hợp là phản ứng thuận nghịch, để cân bằng dịch chuyển
sang phải thì ngời ta phải lấy d lợng Metanol hơn so với hệ số tỷ lợng.
Quá trình tổng hợp MTBE là quá trình dị thể E - R
II.5.2. Động học và cơ chế phản ứng. [15-21]
Phản ứng tổng hợp MTBE là phản ứng thuận nghịch, xúc tác axit rắn,
acid có nhóm SO3H chủ yếu là copolyme, động học và cơ chế phản ứng phụ
thuộc vào môi trờng phản ứng, điều này có nghĩa là phụ thuộc vào tỷ lệ R:
Isobuten
R=
(tỉ lệ mol)
II.5.2.1. Cơ chế ion.
Metanol
Phản ứng tổng hợp MTBE xảy ra theo cơ chế ion với sự proton hoá iso
-buten trớc:
CH3
CH3
+ H+
CH3 - C+
CH2 = C
CH3
CH3
Sau đó ion cacboni sẽ tơng tác với metanol:
CH3
CH3 H
(2)
+
+
CH3OH
CH3 - C
CH3 - C - O+ - CH3
CH3
Và cuối cùng:
CH3
CH3
CH3 - C- O - CH3 + H+
CH3 H
CH3 - C - O+ - CH3
CH3
CH3
II.5.2.2. Cơ chế Eley- Rideal (E-R)
Tỷ lệ R 0,7, khi đó lợng Metanol là chủ yếu trong môi trờng phản
ứng, vì vậy Metanol có xu hớng hấp phụ lên xúc tác nhựa trao đổi ion và do đó
hầu hết các nhóm Sulfomic của nhựa bị Solvat hoá bởi rợu.
Phan Văn Thân Hóa- Dầu K44-QN
18
Trờng ĐHBK Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế phân xởng sản xuất MTBE từ iso-butan
R SO3H + MeOH Me+OH2 + R SO 3
Sự hấp phụ của iso-buten lên nhựa là rất nhỏ. Do đó có thể thấy rằng
tiến trình phản ứng tổng hợp MTBE sẽ theo cơ chế Eley-Rideal (E-R), tức là
phản ứng xảy ra trên bề mặt nhựa giữa iso-buten từ dung dịch với metanol đã
hấp phụ. Phản ứng bề mặt là giai đoạn quyết định tốc độ.
MeOH +
MeOH .
MeOH . + Iso-buten + 2
MTBE . + 2.
MTBE .
MTBE +
Và khi đó tốc độ phản ứng sẽ đợc xác định:
R=
K f .K M e (C IBC M e C MT /K)
Trong đó:
(1 + K M e .C M e + K MT .C MT ) 2
R
: Tốc độ phản ứng
Kf
: Hằng số tốc độ phản ứngthuận
KMe : Hằng số cân bằng hấp phụ của Metanol
K
: Hằng số cân bằng nhiệt động
Ci
: Nồng độ của cấu tử i, mol/l
i = Iso-buten, Metanol, MTBE
KMT : Hằng số cân bằng hấp phụ
Khi bị hấp phụ Metanol đợc nối hydro theo 3 kích thớc mạng lới của 3
nhóm SO3H và phản ứng với iso-buten từ dung dịch trong các mao quản và ở
pha tạo gel. Sự hoạt động đồng tác dụng của cả 3 nhóm SO 3H sẽ tạo ra nhóm
Tert-butyl có cấu trúc giống cation, và sự trao đổi phối hợp proton xảy ra.
Cũng theo cơ chế này có thể xảy ra sự tạo thành Metyl- sec- Butyl Ete
giống nh tạo ra MTBE, song sự tạo thành này ở mức độ nhỏ bởi vì khả năng
phản ứng thấp của alken thẳng, Buten-1 hầu nh không hấp phụ ở R < 0,7.
Ngoài ra cũng có sự tạo thành Dimetyl ete (DME) do phản ứng của 2
phân tử Metanol hấp phụ trên 2 nhóm SO3H cạnh nhau.
II.5.2.3. Cơ chế Langmuir-Hinshelwood.(L-H)
Khi 0,7 < R < 0,8, tức là CIB có giá trị đáng kể, khi đó có thể thấy rằng
cơ chế Langmuir-Hinshelwood (L-H) bắt đầu có tác dụng.
Theo cơ chế này, metanol và iso-buten hấp phụ lên nhựa để phản ứng
tạo MTBE:
MeOH
+
MeOH .
IB +
IB .
MeOH . + IB. +
MTBE . + 2
MTBE .
MTBE +
Phản ứng bề mặt cũng quyết định tốc độ chung.
Phan Văn Thân Hóa- Dầu K44-QN
19
Trờng ĐHBK Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế phân xởng sản xuất MTBE từ iso-butan
Khi đó tốc độ phản ứng sẽ đợc xác định:
R=
K f .K IB .K M .(C IB .C M C MT /K)
e
e
(1 + K IB .C IB + K M .C M + K MT .C MT ) 2
e
Trên quan điểm phân tử, có thể suy
rae rằng sự trao đổi phối hợp proton
mà có liên quan đến sự hấp phụ iso-buten là có tác dụng. Sự hấp phụ iso-buten
dẫn đến sự giữ cố định cấu trúc giống cation của Tert-Butyl vào nhóm SO 3H,
nhóm mà phản ứng với nối hyđro của Metanol với SO 3H bên cạnh. Sự đồng
tác dụng của 3 nhóm SO3H là cần thiết để ổn định cấu trúc của Tert-Butyl và
sự trao đổi proton xảy ra. MTBE đợc tạo ra và nối hyđro với nhóm SO3H và
làm giảm tốc độ phản ứng, nếu quá trình phản ứng không làm cho các hạt
nhựa co lại cơ chế L-H có thể xảy ra nhanh hơn cơ chế E-R vì tốc độ phản ứng
tăng dần. Chậm khi R = 0,7 và mạnh mẽ khi R=1,7. Khi C IB đủ cao, iso-buten
trong dung dịch, trong các mao quản và trong các thể gel phản ứng với các
phân tử iso-buten đã đợc ổn định trên nhựa theo cơ chế E-R để tạo ra diisobuten (DIB), Metyl Sec-Butyl Ete (MSBE) là các sản phẩm phụ.
Khi R=1,7 thì có sự tăng đột ngột tốc độ phản ứng khơi mào của phản
ứng isome hoá buten-1, điều này có thể là do ở giá trị này hàm lợng mol
butanol trong pha lỏng lớn (khoảng 25%). Do đó sự hấp phụ thuận nghịch
buten-1 lên nhựa đã khá lớn.
Khi R=3,5 hàm lợng CH3OH trong pha lỏng còn ít hơn 15% mol trong
khi đó hàm lợng iso-buten là 50% (nếu nguyên liệu là phân đoạn C 4 từ quá
trình Craking hơi nớc). ở CMe thấp này hạt nhựa polyme bị co lại và mạng lới
SO3H dày đặc, cơ chế L-H bắt đầu chiếm u thế. Do đó lúc này phản ứng tổng
hợp MTBE xảy ra chủ yếu theo cơ chế L-H. Sự tạo thành DIB theo cơ chế L-H
cũng có tác dụng.
Khi R=10 lúc này phản ứng chỉ xảy ra theo cơ chế L-H cuối cùng khi
tổng hợp MTBE đạt cân bằng hoá học, một cơ chế chuyển tiếp có thể xảy ra.
ở R1 quá trình phản ứng chủ yếu xảy ra theo cơ chế E- R và tốc độ phản ứng
khơi mào giảm dần. ở R<1 tiến hành phản ứng bắt đầu theo cả 2 cơ chế. Trong
quá trình phản ứng xảy ra phản ứng tổng hợp MTBE chuyển sang cơ chế L-H
và tốc độ phản ứng tăng dần và đạt cân bằng hoá học.
II.5.3. Xúc tác cho quá trình tổng hợp MTBE. [5]
Trong công nghệ sản xuất các hợp chất chứa oxy thờng sử dụng xúc tác
là nhựa trao đổi ion dạng cationit có mao quản lớn. Nhựa cationit là 1 axid
rắn, là hợp chất cao phân tử gồm matrix là hợp chất trùng hợp của styren và có
thêm divinyl benzen hay các hợp chất khác nối đôi liên hợp tạo thành cấu trúc
mạng không gian ở mức độ nào đó để không tan trong nớc và các dung môi
hữu cơ nhng có cấu trúc xốp hở để có khả năng trao đổi các nhóm chức nh là
-SO3H đã đợc đính vào matrix polime nói trên (đính vào các nhân thơm)
Phan Văn Thân Hóa- Dầu K44-QN
20
Trờng ĐHBK Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế phân xởng sản xuất MTBE từ iso-butan
Matrix của nhựa trao đổi ion tạo thành giữa styren và divinyl benzen có thể
biểu diễn nh sau:
Độ acid càng mạnh thì độ hoạt tính xúc tác càng cao. Độ acid phụ thuộc
vào kiểu loại và số nhóm acid trên nhựa và bị ảnh hởng bởi mạch nhánh (liên
kết ngang). Độ hoạt động của xúc tác nhựa phụ thuộc chủ yếu vào hình thái
ban đầu của nhựa và tơng tác của nó với pha phản ứng gồm cả dung môi và
những chất khác trong hệ thống phản ứng.
Hình thái của nhựa trao đổi ion liên quan đến cách tiếp cận của các
phân tử vào nhóm Sulfonic. Nó có thể bị ảnh hởng bởi tơng tác của dung môi
và những phân tử hấp phụ với nhóm định chức.
Một số loại xúc tác nhựa trao đổi ion và tính chất của chúng đợc đa ở
bảng 11.
Bảng 11: Tính chất của một số loại nhựa trao đổi ion
Tên thơng mại
Bayer K2631
Bayer OC-1501
Ambalyst 15
Ambalyst 35
Dowex M32
Purolite CT 151
Purolite CT 165
Purolite CT 169
Purolite CT 171
Purolite CT 175
Purolite CT 179
Bề mặt
Bề mặt Thể tích Đờng Kích thĐộ acid riêng theo riêng theo mao quản, kính mao ớc hạt tb,
C
BET, m2/g ISEC,m2/g
ml/g quản, Ao nm
4,83
41,5
0,67
650
0,63
5,47
25,0
163,8
0,52
832
0,66
4,75
42,0
156,9
0,36
343
0,74
5,32
34,0
165,7
0,28
329
0,51
4,78
29,0
0,33
455
0,63
5,40
25,0
151,2
0,30
252
0,43
5,00
6,2
0,16
1148
0,43
4,90
48,1
0,38
342
0,43
4,94
31,0
0,47
597
0,40
4,98
29,0
0,48
662
0,40
5,25
35,0
220,1
0,33
386
0,43
Phan Văn Thân Hóa- Dầu K44-QN
21
Trờng ĐHBK Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế phân xởng sản xuất MTBE từ iso-butan
II.5.4. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình công nghệ.
II.5.4.1. ảnh hởng của tỷ số mol iso-buten/Metanol (IB/MeOH) đến
tốc độ phản ứng tổng hợp. [6]
Khi tăng tỷ số IB/MeOH nghĩa là hàm lợng iso-buten trong hổn hợp
phản ứng tăng sẽ dẫn đến việc giảm hằng số tốc độ phản ứng tổng hợp. Điều
này là do sự ổn định của iso-buten và phức hoạt hóa, và do sự tăng lên nhiều
của proton hoạt động. Đồng thời khi hàm lợng iso-buten tăng thì có thể xảy ra
nhiều phản ứng phụ (tạo Trime, Dime...)
Vì vậy, trong công nghệ cần điều chỉnh tỷ lệ này (tỷ lệ IB/MeOH) cho
phù hợp để tránh hiện tợng làm giảm tốc độ phản ứng tổng hợp. Thờng tỷ lệ
mol metanol/iso-buten vào khoảng 1 ữ 1,1.
II.5.4.2. ảnh hởng của nồng độ MTBE tạo thành đến phản ứng tổng
hợp. [6]
Khi nồng độ MTBE tăng dẫn đến sự tăng hằng số tốc độ. Có thể thấy
rằng sự tăng hàm lợng MTBE trong hổn hợp phản ứng dẫn đến những thay đổi
những thông số hoạt hóa nh: entanpi và entropy ( H và S), những thông số
khi bị thay đổi thì dẫn đến sự thay đổi phức hoạt hóa và làm tăng tốc độ phản
ứng.
Với các tính chất vật lý của MTBE nh đã trình bày, MTBE có thể thu
hồi bằng chng tách vì nhiệt độ sôi của MTBE là 55,3 0C tức là lớn hơn hổn
hợp đẳng phí của metanol - hổn hợp hydrocacbon C 4 (t0C <300C) và MTBE
thu đợc ở đáy tháp chng tách.
Do cân bằng của MTBE trong axit là cân bằng thuận nghịch nên để
tăng độ chuyển hoá của phản ứng tổng hợp MTBE, trong công nghệ ngời ta sử
dụng kỹ thuật phản ứng chng tách, trong các tháp chng tách đặt các lớp xúc
tác trong đó. Đây là kỹ thuật phản ứng mới và rất thích hợp để sản xuất
MTBE.
II.5.4.3. ảnh hởng của sự có mặt của nớc. [7]
Sự có mặt của nớc với một lợng nhỏ trong hổn hợp đẳng phí với
metanol không ảnh hởng nhiều đến hằng số cân bằng của MTBE, thậm chí có
thể làm tăng tốc độ chuyển hóa của iso-buten.
Với một lợng nhỏ nớc cũng ảnh hởng ức chế và làm giảm tốc độ tạo ra
MTBE, đặc biệt là ở phần trên của thiết bị gián đoạn hoặc thiết bị ống chùm.
ảnh hởng sẽ ức chế làm mất đi khi nớc bị tiêu thụ để tạo ra TBA, TBA đợc tạo
thành rất nhanh, nhanh hơn so với ete hoá . Vì vậy, với sự có mặt của nớc sẽ
dẫn đến sự tạo ra sản phẩm phụ.
II.5.4.4. ảnh hởng của xúc tác. [7]
Độ axit của xúc tác, sự phân tán các tâm hoạt tính trên bề mặt xúc tác
số lợng các tâm hoạt tính có ảnh hởng rất lớn đến độ chuyển hoá của nguyên
Phan Văn Thân Hóa- Dầu K44-QN
22
Trờng ĐHBK Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế phân xởng sản xuất MTBE từ iso-butan
liệu và độ chọn lọc của sản phẩm. Mặt khác các đờng kính mao quản của xúc
tác phải đủ để các phân tử metanol, iso-buten, MTBE chui vào và ra đợc. Nếu
đờng kính mao quản quá lớn sẽ làm giảm bề mặt xúc tác do đó làm giảm hoạt
tính xúc tác. Kích thớc các mao quản của xúc tác ghi trong bảng 10 hầu nh
đáp ứng đợc yêu cầu về đờng kính mao quản và tính chất trơng để bảo đảm
trong môi trờng lỏng. Quá trình tổng hợp MTBE trên xúc tác nhựa trao đổi ion
sẽ bị dừng khi nồng độ các tâm axit của xúc tác bị giảm. Nguyên nhân làm
giảm nồng độ các tâm axit, tâm hoạt tính xúc tác chính là các hợp chất bazơ
điển hình là các hợp chất có chứa nitơ, ngoài ra còn ảnh hởng của các ion kim
loại nh Fe3+... Tuỳ thuộc vào các tác nhân gây giảm hoạt tính xúc tác mà
khoảng 10 ữ 15 ta phải tái sinh xúc tác. Do vậy, nguyên liệu dùng cho quá
trình tổng hợp MTBE phải nên làm sạch các hợp chất có tính bazơ.
II.5.4.5. ảnh hởng của nhiệt độ và áp suất tiến hành phản ứng tổng
hợp MTBE.
Đối với mỗi loại xúc tác đều có hoạt tính cao ở một khoảng nhiệt độ
nhất định. Đối với xúc tác nhựa trao đổi ion dùng cho quá trình tổng hợp
MTBE thì có hoạt tính cao ở khoảng nhiệt độ 40 ữ 1000C. Nhng ở nhiệt độ
800C là tối u nhất vì vậy để đảm bảo độ chuyển hoá cao nên tiến hành phản
ứng ở nhiệt độ 60ữ800C và áp suất duy trì 1,5 mPa. Tuy nhiên áp suất ít ảnh hởng đến quá trình tổng hợp MTBE.
Phan Văn Thân Hóa- Dầu K44-QN
23
Trờng ĐHBK Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế phân xởng sản xuất MTBE từ iso-butan
Chơng iII: Các quá trình Công nghệ sản xuất MTBE
hiện đang sử dụng trên thế giới
III.1. Sơ đồ khối của quá trình tổng hợp MTBE.
Nguyên liệu tuần hoàn
Nguyên liệu
Tổng hợp
MTBE
Chng tách
sản phẩm
MTBE
Phần cha
phản ứng
Xử lý để thu
hồi nguyên
liệu
Phần
thải
III.2. Sản xuất MTBE từ hổn hợp khí C 4 Raffinat-1 (từ phân
xởng etylen và từ hổn hợp FCC-BB từ quá trình cracking xúc tác).
[4-6]
Sơ đồ khối của quá trình sản xuất MTBE từ khí C4 từ xởng etylen.
Metanol
Xởng
Khí Raffinat -1 C4S
MTBE
MTBE
Sơ đố khối của quá trình sản xuất MTBE từ hổn hợp C 4 của quá trình
cracking xúc tác:
Metanol
Xởng
FCC - C4S
MTBE
MTBE
Đây là nguồn nguyên liệu truyền thống thờng đợc sử dụng trong các xởng sản xuất MTBE trên thế giới. Vì vậy quá trình sản xuất đi từ hổn hợp khí
Raffinat-1 hoặc FCC-BB là quá trình sản xuất MTBE phổ biến trớc đây.
Ưu điểm của nó là giá thành sản xuất rẻ, do nguyên liệu là có sẵn, giá
thành sản phẩm rẻ, vì nguyên liệu là các sản phẩm thứ yếu của các quá trình
lọc dầu và có thể sử dụng trực tiếp để sản xuất MTBE. Tuy vậy do sự hạn chế
về số lợng nguyên liệu mà phơng pháp này đang dần bị thay thế.
Một số công nghệ dùng nguồn nguyên liệu là hổn hợp Raffinal-1 hoặc
FCC-BB gồm có:
Phan Văn Thân Hóa- Dầu K44-QN
24
Trờng ĐHBK Hà Nội
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế phân xởng sản xuất MTBE từ iso-butan
III.2.1. Sơ đồ công nghệ của Snamprogetti.
Metanol
c4 -Raffinat-2
1
2
3
4
5
mtbe
Nguyên liệu C 4
giàu iso-buten
1.Thiết bị phản ứng ống chùm 2. Thiết bị phản ứng đoạn nhiệt
3. Tháp tách MTBE
4. Tháp hấp thụ Metanol
5. Tháp tách Metanol
Hình 1: Sơ đồ công nghệ sản xuất MTBE của hãng Snamprogetti.
Sơ đồ công nghệ này sử dụng nguyên liệu là hổn hợp C 4 từ quá trình
cracking hơi nớc hoặc hổn hợp khí FCC-BB. Thiết bị phản ứng thứ nhất là
thiết bị ống chùm thực hiện phản ứng đẳng nhiệt, thiết bị phản ứng thứ 2 thực
hiện phản ứng đoạn nhiệt. Xúc tác đợc sắp xếp sao cho việc điều khiển nhiệt
độ là dễ dàng nhất và độ chuyển hoá đạt xấp xỉ 100%.
III.2.2. Công nghệ sản xuất MTBE của Hiils sử dụng nguyên liệu là hổn
hợp khí Raffinal-1. [12-34]
Quá trình tổng hợp MTBE theo công nghệ này độ chuyển hóa iso-buten
99,9% mol. (Sơ đồ xem hình 2)
C4
Hổn hợp đẳng phí MeOH-MTBE
H2O
Giai đoạn đầu 1:
1. Lò phản ứng dạng ống (ống chùm) 2. Lò phản ứng đoạn nhiệt
3. Tháp chngHình
cất C2:
nhất
4. Hiils-MTBE
Tháp chng cấthai
hổngiai
hợpđoạn.
đẳng phí
4 thứ
Công
nghệ sản xuất
MTBE-Metanol .
Giai đoạn 2:
5. Lò phản ứng thứ cấp
6.Tháp chng cất C4 thứ 2
Phan Văn Thân Hóa- Dầu K44-QN
25
Trờng ĐHBK Hà Nội