1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Hóa dầu >

TíNH TOáN KINH Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.73 KB, 96 trang )


- Xác định giá bán sản phẩm

- Xác định hiệu quả kinh tế phơng án kỹ thuật đa lại để đánh giá đợc tính

khả thi về mặt kinh tế của phơng án kỹ thuật.

IV.2. Các loại chi phí

IV.2.1. Chi phí cho mua máy móc thiết bị

Chi phí máy móc thiết bị đợc tính cho cả chi phí vận chuyển lắp đặt trọn

gói là: 5.106 USD. Mà 1USD = 15920VNĐ(số liệu [21] tham khảo ngày

28/04/2006). Vậy chi phí máy móc thiết bị là:

5.106 .15920 = 79600.106 (đồng)

Chi phí cho vận chuyển và chuyển giao công nghệ là:

5% . 79600.106 = 3980. 106 (đồng)

Vậy tổng chi phí cho mua máy móc thiết bị là:

79600 . 106 + 3980 . 106 = 83580 . 106 (đồng)

IV.2.2. Chi phí cho vận hành dây chuyền

Chi phí cho nguyên liệu

Lợng khí tự nhiên tiêu hao trong 1 giờ là: 68766,0425 (m3/h)

Do đó lợng khí tự nhiên dùng làm nguyên liệu trong 1 năm là: 550128340

(m3/năm)

Giá thành [23] 1m3 khí tự nhiên là 0,24USD. Chi phí cho 1m3 tự nhiên là:

0,24.15920=3820,9(đồng/1m3 khí)

Vậy chi phí cho nguyên liệu là:

3820,9. 550128340 = 2101930,361.106 (đồng)

Chi phí cho năng lợng

- Điện dùng để chạy máy công nghiệp đợc xác định theo công thức:

W = K1. K2. niTi (kW)

trong đó :

W - điện năng dùng để chạy máy công nghiệp trong 1 năm (kW)

ni - công suất động cơ thứ i

Ti - thời gian chạy máy công nghệ (giờ)

K1 - hệ số phụ tải thờng lấy bằng 0,75

K2 - hệ số tổn thất lấy bằng 1,05

T - thời gian sử dụng, T = 8000 (h)

Điện năng dùng để chạy máy công nghiệp đợc ghi trong bảng IV.1

Bảng IV.1. Nhu cầu điện năng cho phân xởng



Tên thiết bị

Máy nén

Bơm tuần hoàn

Bơm sản phẩm

Tổng



Công suất

(kW)

2

0,4

0,5



Số lợng (cái)

5

15

10



Tổng công

suất

10

6

5



Điện năng

(kW)

63000

37800

31500

132300



- Điện dùng thắp sáng cho cả 2 ca là:

W = niTiP



, (kW)



trong đó: ni - số bóng đèn loại i (cái)

P - công suất bóng đèn loại i (kW)

Ti - thời gian sử dụng trong 1 năm, T = 5360 (giờ)

Bảng IV.2. Nhu cầu về điện thắp sáng

Tên nhà

Khu nhà sản xuất

Các nhà còn lại

Tổng



Loại bóng

(W)

220

220



Số lợng

(cái)

100

120



Thời gian

(giờ)

5360

5360



Nhu cầu trong năm

(kW)

117920

141504

259424



Vậy lợng điện tiêu thụ cho toàn phân xởng là:

259424 + 132300 = 391724 (kW)

Giá 1 KWh là 1500 đồng.

Do đó: 391724 x 1500 = 587,586.106 (đồng)

Chi phí cho nhiên liệu

Nhiệt lợng dùng để đốt trong thiết bị reforming sơ cấp :

Q=1572619819 (kJ/h)

Đổi ra ta đợc : Q=11923952,94 (MMBTU/năm)

Do đó 11923952,94 . 6,77 = 8025161,4 (USD/năm).

Vì 1MMBTU = 6,77 USD [23] .

Suy ra chi phí cho nhiên liệu trong 1 năm là :

8025161,4 . 15920 = 1285144,57.106 (đồng/năm)

Vậy tổng chi phí cho nhiên liệu và năng lợng là :

587,586.106 + 1285144,57.106 = 128732,156. 106 (đồng)

IV.2.3. Chi phí cho công nhân sản xuất trực tiếp

Chi phí lơng cho công nhân đợc thể hiện ở bảng IV.3

Bảng IV.3. Chi phí cho công nhân sản xuất trực tiếp



Nhân viên



Số lợng



Giám đốc

Phó giám đốc

Kỹ s hoá học

Kỹ s điện, điện tử

Thợ điện

Thợ cơ khí

Công nhân lành nghề

Bảo vệ

Vệ sinh

Hành chính

Th ký

Tổng



1

2

9

9

6

6

9

5

3

6

2



Mức lơng

đồng/tháng

9.000.000

8.400.000

7.800.000

7.800.000

7.500.000

7.500.000

6.000.000

3000.000

2.100.000

3.000.000

3.000.000



Thành tiền

đồng/tháng

9.000.000

16.800.000

70.200.000

70.200.000

45.000.000

45.000.000

54.000.000

15.000.000

6.300.000

18.000.000

18.000.000

3.10.500.000



Tổng lơng chi trả cho công nhân của phân xởng trong 1 năm là:

310500000 x 12 = 3726.106 (đồng/năm)

Trích lơng lấy 10% chi trả cho bảo hiểm xã hội:

10% x 3726.106 = 372,6.106 (đồng/năm)

Tổng lơng phải trả cho công nhân là:

(3726 + 372,6).106 = 4098,6.106 (đồng/năm)

IV.2.4. Chi phí khấu hao tài sản cố định

Giả sử thời gian khấu hao là 10 năm.

Mức khấu hao tài sản cố định.

P SV

n

P - Giá trị ban đầu của tài sản cố định

SV - Giá trị còn lại của tài sản cố định

n - Thời hạn tính khấu hao

P = 83580 .106(đồng)

SV = 10% . P = 8358.106 đồng

n = 10 năm.

MKH =



trong đó:



Vậy:



6

6

MKH = 83580.10 8358.10 = 7522,2.10 6 (đồng)



10



IV.2.5. Mức khấu hao cho một đơn vị sản phẩm

Khối lợng sản phẩm bán ra trong 1 năm là 500000 tấn/năm

Z1 =



7522,2.10 6

= 0,015.10 6 (đồng/tấn sản phẩm)

500000



IV.2.6. Mức khấu hao cho nguyên liệu



6

2101930

,

361

.

10

Z2 =

= 4,2039.10 6 (đồng/tấn sản phẩm)

500000



IV.2.7. Chi phí tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm

6

Z3 = 4098,6.10 = 0,0082.10 6 (đồng/tấn sản phẩm)



500000



IV.2.8. Chi phí cho nhiên liệu và năng lợng

Z4=



128732.10 6

= 0,257.10 6 (đồng/tấn sản phẩm)

500000



IV.2.9. Chi phí cho phân xởng

Thờng chọn chi phí cho phân xởng là 5% giá thành phân xởng

Tổng giá thành phân xởng

Zpx = Z1 + Z2 + Z3 + Z4 + Z5 + ZC

với: Z5 = 0,05.Zpx (đồng/tấn sản phẩm)

ZC: chi phí chung thuộc phân xởng nh: chiếu sáng, làm mát, chọn ZC=

12% chi phí lơng.

Do đó:

ZC = 0,12 . 4098,6.106 = 491,832.106 (đồng/năm)

Vậy chi phí chung cho 1 tấn sản phẩm là:

6

Z'C = 491,832 .10 = 0,001 .10 6 (đồng/tấn sản phẩm)

500000

Suy ra:

Zpx= (0,015 + 4,2039 + 0,0082 + 0,257 + 0,001).106 + 0,05ZPX



ZPX = 4,721.106 (đồng/tấn sản phẩm)

Nh vậy: Z5= 0,236.106 (đồng/tấn sản phẩm)

IV.2.10. Chi phí cho quản lý doanh nghiệp

Chọn chi phí quản lý doanh nghiệp là 10% giá thành toàn bộ phân xởng:

Z6 = 0,1. ZPX = 0,1.4,721.106 = 0,4721.106 (đồng/tấn sản phẩm)

Chi phí cho công xởng:

ZCX = ZPX + Z6= 5,1931.106 (đồng/tấn sản phẩm)

IV.2.11. Chi phí bán hàng

Chọn chi phí bán hàng bằng 1% giá thành toàn bộ phân xởng

Z7 = 0,01 ZTB

Giá thành toàn bộ phân xởng:



ZTB = ZCX + Z7 = 0,01.ZTB + ZCX

ZTB = 5,25 .106 (đồng/tấn sản phẩm)

Vậy Z7 = 0,0525.106 (đồng/tấn sản phẩm)

IV.3. Xác định kết quả của phơng án kỹ thuật

IV.3.1. Doanh thu do phơng án kỹ thuật đem lại

DT = GB. SP

trong đó:

DT - doanh thu, đồng

SP - số lợng sản phẩm, tấn

GB - giá bán sản phẩm, đồng/tấn sản phẩm

GB = ZTB + T + LĐM

với:

T - thuế VAT, lấy T = 5% . GB

LĐM - lãi định mức, lấy LĐM = 1% GB

Vậy:

GB = 5,25.106 + 0,05GB + 0,01 GB

Suy ra : GB = 5,58. 106 (đồng/tấn sản phẩm)

Giá bán amoniac : 6,2. 106 (đồng/tấn sản phẩm)

Doanh thu khi bán amoniac:

6,2.106.500000 = 3100000. 106 (đồng/năm)

IV.3.2. Lợi nhuận

LN = DT - chi phí = DT - (SP. GB + thuế)

=3100000.106 - (500000. 5,58. 106 + 0,05.5,58.106)

=164999,721 (đồng/năm)

IV.3.3. Thời gian hoàn vốn

Thời gian hoàn vốn =



CP



LN + M KH



2790000,279.10 6

=

= 8,7 (năm)

164999,721.10 6 + 7522,2.10 6

Lấy thời gian hoàn vốn 8 năm 7 tháng.



Phần V



an toàn và vệ sinh lao động

V.1. an toàn lao động

V.1.1. Mục đích và ý nghĩa

Mục đích

Ngành công nghiệp hóa dầu nói chung rất độc hại, vì vậy trong quá trình

sản xuất có nhiều yếu tố gây ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời và môi trờng xung

quanh. Vì vậy an toàn lao động gồm những mục đích sau :

Bảo đảm an toàn cho ngời lao động .

Bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động .

Bồi dỡng hồi phục kịp thời và duy trì sức khoẻ ngời lao động .

ý nghĩa

Góp phần tích cực vào việc củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất

XHCN, mọi ngời lao động đều có điều kiện phát huy tốt quyền làm chủ của

mình .

Ngời lao động có môi trờng làm việc tốt, sản xuất đạt hiệu quả cao, hạn

chế ngăn ngừa gây tai nạn, máy móc đợc đảm bảo hiện đại, hệ thống phòng cháy

chữa cháy luôn luôn ở trạng thái hoạt động .

Giảm thiểu độc hại cho môi trờng, tránh những tai nạn rủi ro cho ngời lao

động cũng nh cho ngời dân ở những vùng lân cận, tránh những vụ cháy nổ gây

thiệt hại lớn cho ngời và xã hội .

VI.1.2. Nội quy an toàn khi vào công trờng nhà máy

Cấm hút thuốc, mang diêm, các dụng cụ gây ra lửa. Luôn luôn trang bị

đầy đủ đồ bảo hộ lao động.



Nắm rõ các hoạt động và đặt tính của khu vực dự định đến tham quan.

Cấm đi lại nơi rò rỉ, nơi thử áp hoặc đang xả khí.

Cẩn thận với cống rãnh, khu vực đào đất. Không đợc vào các khu vực

đang xây dựng không có lối vào an toàn và lối ra thoát hiểm, khu vực có cáp

điện.

VI.1.3. Các biện pháp an toàn lao động

An toàn khi sử dụng máy móc thiết bị

Ngời vận hành phải nắm rõ đợc các yêu cầu kỹ thuật, nguyên lý làm việc

của thiết bị.

Cơ cấu điều khiển phải phù hợp với tầm vóc ngời sử dụng, tầm tay, chiều

dài chân, phạm vi nhìn,

Có cơ cấu che chắn và cơ cấu bảo vệ nhằm cách ly công nhân ra khỏi vùng

nguy hiểm để đảm bảo an toàn trong sản xuất.

Có cơ cấu phòng ngừa nhằm để đề phòng sự cố của thiết bị có liên quan

đến điều kiện an toàn của công nhân, của toàn phân xởng.

Có hệ thống đèn tín hiệu an toàn.

Kiểm tra độ an toàn của máy móc trớc khi sử dụng.

Đảm bảo hệ thống chiếu sáng và thông gió tự nhiên trong qúa trình làm

việc.

An toàn điện

An toàn điện là một trong những vấn đề quan trọng của công tác an toàn.

Nếu thiếu hiểu biết về điện, không tuân theo những quy tắc về kỹ thuật sẽ gây ra

tai nạn đáng tiếc... nhất là điện rất khó phát hiện bằng giác quan mà chỉ có thể

biết khi tiếp xúc với phần tử mang điện. Chính vì lẽ đó an toàn điện luôn đợc đặt

lên hàng đầu trong các phân xởng.

Một số yêu cầu cơ bản về thiết bị điện:

+ Dây dẫn điện trong nhà máy phải đợc bọc bằng vỏ cao su hay có thể

lồng vào ống kim loại để tránh bị dập, đánh tia lửa điện.

+ ở trạm điện phải có rờ le tự ngắt khi gặp sự cố về điện.

+ Cầu dao phải lắp ráp sao cho dễ điều khiển, có thể đóng ngắt ở nhiều vị

trí trong phân xởng.

An toàn trong phòng chống cháy nổ

Các công nhân viên trong phân xởng phải đợc học đầy đủ các nội quy an

toàn về phòng chống cháy nổ, cũng nh các biện pháp chữa cháy khi có sự cố xảy

ra. Ngoài việc bồi dỡng, nâng cao hiểu biết nhận thức cho công nhân thì phân x-



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

×