1. Trang chủ >
  2. Kinh Doanh - Tiếp Thị >
  3. Quản trị kinh doanh >

III/ Thực trạng phát triển kinh doanh và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại khách sạn Celia Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.36 KB, 29 trang )


Luận văn tốt nghiệp

Chỉ tiêu



Tổng Tỉ

số

trọng

17822 100



Khoa du lịch

Tổng Tỉ

số

trọng

18766 100



Tổng Tỉ

số

trọng

21275 100



2013/201

2

105.3%



Tổng

doanh thu

Doanh thu 12564 70.49 13436 71.59 15275 71.8

106.9%

lưu trú

Doanh thu 3154 17.69 3325 17.71 3829 18

105.4%

ăn uống

Doanh thu 2104 11.82 2005 10.68 2170 10.2

0.95%

dịch vụ bổ

trợ

(Nguồn: Phòng kế toán khách sạn Celia Hà Nội)



2014/2013

113,3%

113.6%

115.2%

108.2%



Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy tổng doanh thu năm 2014 cao

hơn tổng doanh thu năm 2013 13,3%. Trong đó doanh thu dịch vụ lưu trú chiếm

hơn 70% và đã tăng 13.6% so với năm 2013.

3.1.3. Thực trạng phát triển lợi nhuận của khách sạn Celia Hà Nội

Bảng 3: phát triển lợi nhuận (đơn vị: triệu đồng)

So sánh

Chỉ tiêu



2012



2013



2014

2013/201

2



2014/2013



1. Tổng doanh thu

2. Tổng chi phí



17822

15515



18766

16330



21275

18466



105.3%

105.2%



113.3%

113%



3. Tỉ suất chi phí (%)

4. Lợi nhuận trước

thuế

5. Thuế thu nhập

6. Lợi nhuận sau thuế



87.05

2307



87.01

2436



86.8

2809



0.999%

105.6%



0.997%

115.3%



576.75

1730.25



609

1827



702

2107



105.6%

105.6%



115.3%

115.3%



7. Tỷ suất lợi nhuận 9.7

9.73

9.9

100.3%

sau thuế (%)

(Nguồn: Phòng kế toán khách sạn Celia Hà Nội)



101.7%



Năm 2013 so với năm 2012, tổng doanh thu tăng 5,3%; tổng chi phí tăng

5,2%, lợi nhuận trước thuế tăng 5.6%. Sang năm 2014, tổng doanh thu tăng

13,3% so với năm 2013, tỉ suất chi phí năm 2014 đã giảm 0,003% so với năm

2013. Tuy nhiên thông qua bảng số liệu, ta có thể thấy hiệu quả kinh doanh của

SV: Lê Thế Thành



MSV: 11D06362N

19



Luận văn tốt nghiệp



Khoa du lịch



khách sạn Celia Hà Nội chưa cao vì nhịp độ tăng của tổng doanh thu và tổng chi

phí gần như bằng nhau.

3.1.4. Đánh giá về hiệu quả kinh doanh

Thông qua chỉ ra các nguồn lực, các bảng số liệu bên trên có thể đưa ra

một số ưu và nhược điểm về hiệu quả kinh doanh của khách sạn Celia Hà Nội

như sau:

Về ưu điểm:

Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn hiện đại, là yếu tố quan trọng để thu hút

khách và đáp ứng tối đa nhu cầu ngày càng cao của khách

- Ban giam đốc cũng như phòng kinh doanh có những chính sách bán hàng, mô

hình quản lý tốt

Về nhược điểm:

- Tỉ suất chi phí cao dẫn đến tỉ suất lợi nhuận toàn khách sạn nói chung cũng như

lợi nhuận bình quân/đầu người còn thấp

-



3.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại khách sạn Celia Hà

Nội

3.2.1 Một số biện pháp khách sạn Celia Hà Nội đã và đang sử dụng nhằm

nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

-



-



-



-



Hoạch định nhân lực: Khách sạn Celia Hà Nội lên kế hoạch tuyển dụng nhân

viên thời vụ vào khoảng tháng 9 hàng năm để đảm bảo chất lượng phục vụ

khách vào mùa du lịch cao điểm (tháng 10 đến tháng 3 năm tiếp theo)

Tuyển chọn nhân lực : Khách sạn ưu tiên hồ sơ của ứng viên có liên quan đến

ngành du lịch hoặc trình độ giao tiếp ngoại ngữ tốt.

Bố trí, sắp xếp lao động : Khách sạn Celia Hà Nội phân công, bố trí nhân viên

mới làm việc giờ hành chính cùng với nhân viên có kinh nghiệm thời gian đầu

thử việc, sau đó phân ca cho nhân viên mới theo thời gian hoạt động của khách

sạn.

Đào tạo, phát triển nhân lực : Để thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn

nhân lực một cách có hiệu quả, bên cạnh việc sắp xếp nhân viên mới làm việc

cùng nhân viên đã có kinh nghiệm, ban giám đốc khách sạn thường tổ chức lớp

bồi dưỡng đào tạo tại chỗ cho các nhân viên để nâng cao trình độ nghiệp vụ.

Đánh giá thực hiện công việc : Việc đánh giá thực hiện công việc được khách

sạn tiến hành dựa trên cơ sở theo dõi tình hình thực làm việc của từng nhân viên

thông qua kết quả công việc, tinh thần trách nhiệm đối với công việc, thái độ và

SV: Lê Thế Thành



MSV: 11D06362N

20



Luận văn tốt nghiệp



Khoa du lịch



tác phong công việc qua sự giám sát của trưởng bộ phận và sự bình chọn lẫn

nhau của các nhân viên. Kết quả đánh giá thể hiện qua 3 mức: Tốt (điểm 810/10): nhân viên thực hiện tốt công việc, nội quy cũng như nhận được sự bình

chọn từ các đồng nghiệp, Trung bình (điểm 5-7/10): nhân viên làm việc không

nhiệt tình, còn sự phê bình từ trưởng bộ phận, Kém (điểm dưới 5/10): nhân viên

không thực hiện theo nội quy, không có tinh thần trách nhiệm với công việc.

- Tạo động lực cho người lao động : Ban giám đốc khách sạn Celia Hà Nội có

những chính sách thưởng phạt để tạo động lực cho nhân viên toàn khách sạn:

+ Nhân viên đạt loại tốt: Bên cạnh tiền phí dịch vụ (service charge), ban

giám đốc quyết định thưởng thêm cho nhân viên đạt loại tốt từ 200-400

nghìn/tháng tùy vào số điểm. Sau 6 – 12 tháng, ban giám đốc sẽ cân nhắc

thưởng thêm, lên lương hoặc thăng cấp cho nhân viên đạt loại tốt liên tục trong

khoảng thời gian đó.

+ Nhân viên đạt loại trung bình: Bên cạnh tiền phí dịch vụ, ban giám đốc

thưởng thêm cho nhân viên đạt loại trung bình từ 50-150 nghìn/tháng. Nếu 6

tháng liên tiếp nhân viên không tiến bộ thì có thể sẽ bị xuống loại kém.

+ Nhân viên đạt loại kém: Bên cạnh tiền phí dịch vụ, nhân viên vi phạm nội

quy của khách sạn cùng 1 lỗi từ 2 lần trở lên sẽ bị trừ từ 100 nghìn vào tiền

lương của tháng đó. Sau 6 tháng còn tiếp diễn sẽ buộc phải nghỉ việc tại khách

sạn

3.2.2 Đánh giá về hiệu quả sử dụng và phát triển nhân lực



Bảng 4: hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Celia Hà Nội (đơn vị: triệu

đồng)

Chỉ tiêu



2012



2013



2014



Tổng doanh thu

Số lao động

Lợi nhuận sau thuế

Năng

suất

lao



17822

38

1730.25

469



18766

40

1827

469.15



21275

43

2107

494.7



SV: Lê Thế Thành



MSV: 11D06362N

21



So sánh năm sau / năm

trước (%)

2013/201 2014/2013

2

105.3

113.3

105.2

107.5

105.6

115.3

100.03

105.4



Luận văn tốt nghiệp



Khoa du lịch



động/đầu người

Lợi

nhuận/đầu 45.5

45.675

49

100.3

107.2

người

(Nguồn: Phòng kế toán khách sạn Celia Hà Nội)

Năm 2013, doanh thu tăng 5,3% so với năm 2012; lợi nhuận sau thuế tăng

5.6% trong khi tổng số lao động tăng 5,2% nên năng suất lao động /đầu người

chỉ có 0,03% và lợi nhuận/người là 0.3%. Tuy nhiên sang năm 2014, hiệu quả sử

dụng lao động tại khách sạn được cải thiện đáng kể, thể hiện ở năng suất lao

động/đầu người năm 2014 tăng 5,4% so với năm 2013, đạt 494,7 triệu đồng; lợi

nhuận/đầu người năm 2014 đạt 49 triệu đồng, tăng 7,2% so với năm 2013.

3.3. Đánh giá tổng hợp về hiệu quả kinh doanh và phát triển nhân lực tại

khách sạn Celia Hà Nội .

Thông qua bảng số liệu bên trên và qua quá trình thực tập, em xin đưa ra

một số đánh giá tổng hợp về hiệu quả kinh doanh và phát triển nhân lực tại

khách sạn Celia Hà Nội như sau:

-



Cơ sở vật chất được chú trọng đầu tư nâng cấp, đổi mới và bảo dưỡng định kỳ

trang thiết bị hiện đại cùng đội ngũ nhân viên chính thức của khách sạn có trình

độ nghiệp vụ tốt đã giúp nâng cao chất lượng phục vụ, làm hài lòng nhu cầu của

khách nên tình hình kinh doanh của khách sạn tương đối tốt.

Tuy nhiên, quá trình phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn Celia Hà Nội

còn một số nhược điểm:



-



-



-



-



-



Đa số nhân viên ở bộ phận lễ tân làm trái ngành nên các kiến thức về lịch sử ,

văn hoá , du lịch còn hạn hẹp. Vì vậy, quá trình giao tiếp, nói chuyện với khách

còn kém, xử lý tình huống chưa tốt .

Bên cạnh đó nhân viên của các bộ phận khác vẫn có sự hạn chế trong giao tiếp

với khách, không thỏa mãn hết nhu cầu của khách do trình độ ngoại ngữ chưa

tốt

Tác phong làm việc, phục vụ của nhân viên chưa chuyên nghiệp nên năng suất

lao động cá nhân thấp, hiệu quả kinh doanh của bộ phận nói riêng và của khách

sạn nói chung chưa cao

Vào những lúc mùa du lịch cao điểm, khách sạn phải thuê thêm lao động bên

ngoài thường không ổn định và không có trình độ chuyên môn nên cũng gây ra

khó khăn cho khách sạn.

Khó khăn khách sạn đang gặp phải đó chính là việc phối hợp các chức

SV: Lê Thế Thành



MSV: 11D06362N

22



Luận văn tốt nghiệp



Khoa du lịch



năng khác nhau, cũng như giải quyết các mâu thuẫn giữa các bộ phận, phòng

ban.

-



Chính sách tuyển dụng nhân lực chưa hiệu quả. Từ trước đến nay, khách sạn

tuyển chọn chủ yếu dựa vào mối quan hệ thân quen tạo dựng cơ chế xin – cho

chứ chưa chắc đã có trình độ chuyên môn tốt. Chính vì vậy việc tuyển dụng chư

a thực sự công bằng và khách quan, đồng thời lãng phí chi phí sau đào tạo.



CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHÂN

LỰC TẠI KHÁCH SẠN CELIA HÀ NỘI

I/ Hướng phát triển du lịch thế giới trong tương lai

Trong những năm vừa qua, tình hình du lịch thế giới và khu vực có sự

tăng trưởng liên tục. Số lượt khách quốc tế năm 2011 là 983 triệu lượt và năm

2012 chạm mốc 1 tỉ lượt. Theo dự báo của Tổ chức du lịch thế giới, năm 2020,

số lượt khách du lịch trên toàn thế giới sẽ đạt 1,6 tỉ lượt.

Được sự ưu ái từ thiên nhiên, Việt Nam có hơn 3200km đường biển, tài

nguyên du lịch phong phú, đa dạng với nhiều di sản được UNESCO vinh danh

như vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, quần thể di tích Cố đô Huế…; tình

hình chính trị ổn định đã giúp Việt Nam hiện nằm trong tốp 5 khu vực ASEAN

SV: Lê Thế Thành



MSV: 11D06362N

23



Luận văn tốt nghiệp



Khoa du lịch



và tốp 100 điểm đến du lịch hấp dẫn của du lịch thế giới và sẽ phát triển hơn

trong thời gian tới.

II/ Định hướng phát triển của khách sạn Celia Hà Nội

Dựa vào dự báo phát triển ngành du lịch Việt Nam và thế giới, thực trạng

phát triển của khách sạn, trong thời gian tới, khách sạn cần khai thác các thế

mạnh và tiềm năng vốn có của khách sạn, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn

nhân lực trong và ngoài khách sạn để đưa nhịp độ phát triển về số lượt khách,

doanh thu, lợi nhuận lên cao hơn nữa

Định hướng phát triển của khách sạn Celia Hà Nội trong giai đoạn 20152019

Chỉ tiêu

Tổng lượt khách

(đơn vị: lượt khách)

Tổng doanh thu

(đơn vị: triệu đồng)

Lợi nhuận sau thuế

(đơn vị: triệu đồng)



Nhịp độ

trưởng



tăng Kế hoạch

2015



2019



3.4%



22128



25294



9.25%



23243



33111



0.1%



2324



3311



III/ Một số giải pháp nhằm nâng cao nguồn nhân lực tại khách sạn Celia

Hà Nội

Để khách sạn Celia Hà Nội sử dụng có hiệu quả hơn nhân lực nhằm tăng

năng suất lao động và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều

kiện cho nhân viên phát huy tối đa năng lực cá nhân cho khách sạn, qua quá

trình thực tập và tìm hiểu về khách sạn Celia Hà Nội, em xin đề xuất một số giải

pháp sau:

3.1. Hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực

Khách sạn Celia Hà Nội cần có kế hoạch cắt giảm, thay thế nhân sự

không đủ trình độ chuyên môn, liên tục xếp loại kém trong quá trình đánh giá,

xếp loại nhân viên hàng tháng. Bên cạnh đó là kế hoạch chọn lựa nguồn đầu vào

của nhân viên thời vụ với số lượng và chất lượng phải đảm bảo chất lượng phục

vụ khách



SV: Lê Thế Thành



MSV: 11D06362N

24



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

×