1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

2 Tính toán khối lượng đào đắp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 74 trang )


Đồ Án Thi Cơng Đường



Thể tích đào :



Chương I :Tính tốn khối lượng đào đắp



Vđào =



Vdao = ( B1 + mH tb ) H tb + 2ωk  × L



Vđào =



(m3)



Vdao = ( 11.4 + 1× H tb ) H tb + 0.32 × 2  × L



(m3)



Trong đó:

• Htb : cao độ thi công trung bình tại mép nền đường giữa 2 cọc liền nhau.

Bn = 9m



: bề rộng nền đường













ωr



là diện tích rãnh biên

ωr = ( br + mhr ) hr



m : hệ số mái dốc.

hr : chiều cao trung bình của rãnh biên giữa 2 cọc liền nhau.

br : chiều rộng đáy rãnh biên.



Kích thước rãnh biên được chọn theo tính toán thủy lực rãnh cụ thể trên đoạn đường.

Trong tính toán sơ bộ, theo điều 9.3.2 trang 36 TCVN 4054-2005 thì ta chọn :

br = 0,4 m ; hr = 0,4 m ; m = 1

Ta có:

ωr = ( 0, 4 + 1× 0, 4 ) × 0, 4 = 0, 32m 2



K = 0, 4 + 2 × 1× 0.4 = 1, 2m

B1 = Bn + 2 K = 9 + 2 × 1.2 = 11.4m

Để thuận lợi, trong tính toán ta tách riêng phần hiệu chỉnh do chiều cao thi công so

với phần khối lượng đào đắp tính toán.



1.2.1 Hiệu chỉnh khối lượng đào đắp do kết cấu áo đường

Khối lượng đào đắp được tính như trên là chưa xét đến khối lượng của kết cấu áo

đường, độ dốc ngang của mặt đường 2% và lề đất 6% (do tính đào đắp là tính ở mép).



Trang 5



Chương I :Tính tốn khối lượng đào đắp



5cm



Đồ Án Thi Cơng Đường



0.65m



15cm



30cm



30cm



6cm



30cm 5cm

6cm



3.35m



KET CAU AO DUONG

BTNC 12.5 : 5cm

BTNC 19 : 6cm

Cap phoi da dam Dmax=25 loai I : 30cm

Cap phoi thien nhien loai B : 30cm



KET CAU LE GIA CO

BTNC 12.5 : 5cm

BTNC 19 : 6cm

Cap phoi da dam Dmax=25 loai I : 15cm

Cap phoi thien nhien loai B : 30cm



Hình 1.3 Kết cấu áo đường mềm



×



 Váo đường= Sáo đường L



 Sáo đường= 2(0.71×3.35+0.56×0.65)=5.49m



2



1.2.2 Hiệu chỉnh khối lượng đào đắp do độ dốc ngang của mặt đường



8m



0.08m



Gọi ∆V là khối lượng phần ngũ giác ở mặt cắt ngang nằm trên cao độ thiết kế mép nền

đường.



2%



9m



0.03m



6%



Hình 1.4 Tính diện tích phần ngũ giác







V∆ = V12345 = S12345 × L

1

0.03

S12345 = S234 + S1245 = × 0.08 × 8 +

× (8 + 9) = 0.575m 2

2

2



1.2.3 Hiệu chỉnh khối lượng đào đắp do đào lớp đất hữu cơ

Lớp đất hữu cơ dày 30cm. Ta tiến hành đào bỏ lớp đất hữu cơ bằng máy ủi, do đó diện tích

đất hữu cơ trên mặt cắt ngang có dạng hình chữ nhật. Khối lượng hiệu chỉnh là :





Nền đắp :



Trang 6



Đồ Án Thi Cơng Đường



Chương I :Tính tốn khối lượng đào đắp



30cm



H



1:m



Bn



Bn+2mH



dap

hc



V







Hình 1.5 Diện tích hữu cơ nền đường đắp

= ( Bn + 2mH tb ) × 0,3 × L ( m 3 )



Nền đào :

Vhcdao = ( B1 + 2mH tb ) × 0,3 × L ( m3 )



1:m



H



B1+2mH



K



B1



K



Hình 1.6 Diện tích hữu cơ nền đường đào.



1.2.4 Hiệu chỉnh khối lượng đào đắp do chênh lệch cao độ





∆V



là phần diện thể tích đất hiệu chỉnh do chênh lệch lớn về chiều cao thi công giữa



hai mặt cắt. Đối với phương pháp diện tích trung bình (sách Thiết kế đường ơ tơ, tập 2,

tr.94) :



∆V =







∆V



( H1 − H 2 ) 2

× m× L

6



chỉ được xét đến khi (điều kiện này chỉ áp dụng khi tính tốn thủ cơng):



Trang 7



Đồ Án Thi Cơng Đường

+ L>50m và



∆H



Chương I :Tính tốn khối lượng đào đắp



>2m



∆H

+ L<50m và

>1m

 ∆V được xét đến trong tất cả các đoạn khi tính toán bằng công cụ Excel, do việc thực

hiện các phép tính là đơn giản.



1.2.5 Khối lượng đào đắp thực

Khối lượng thực đào và thực đắp trong đoạn đường được tính theo công thức

sau:

thuc

tinhtoan

Vdao

= Vdao

+ ∆V + Vaoduong − V∆ − Vhcdao

thuc

tinhtoan

Vdap

= Vdap

+ ∆V − Vaoduong + V∆ + Vhcdap



Trong đó :

thuc

thuc

Vdap

Vdao



,







tinhtoan

dao



V



: là khối lượng đào đắp thực tế của tuyến đường (khối lượng thi công)



tinhtoan

Vdap



,

: là khối lượng đào đắp theo tính toán trên trắc dọc của đoạn đường

khi chưa kể đến kết cấu áo đường được tiến hành theo phương pháp mặt cắt giữa

đoạn.

V∆



: là khối lượng hiệu chỉnh do độ dốc ngang của mặt đường.

Vhc



: là khối lượng đào đắp do bóc bỏ lớp hữu cơ ở mặt đất tự nhiên.





1.3 Xác định khối lượng đất đắp trước mố cầu và ở ¼ nón đất ở mố cầu

Chiều cao nón đất h = H – K

H : chiều cao đất đắp đầu cầu.

K : chiều cao kết cấu nhòp

Độ dốc của mái ta luy nền đường là 1 : m,còn độ dốc của taluy phần đất trước mố là 1

: n nên độ dốc trung bình là 1 :(m + n )/ 2

r = K( m + n )/ 2

R=H(m+n)/2

a = Kn

b = Hn

Khối lượng của hai phần tư nón đất : πh/6(R2 + Rr + r2 )

Khối lượng phần đất trước mố :

hB( a + b )/ 2 = n/ 2( H +K )hB



Trang 8



Đồ Án Thi Cơng Đường



Chương I :Tính tốn khối lượng đào đắp



Hình 1.7 Cấu tạo mố cầu

Trước cầu

m

n

(m+n)/2

H (m)

K (m)

r (m)

R (m)

a (m)

b (m)

h (m)

Khối lượng 2/4 nón đất (m3)

Khối lượng đất trước mố (m3)



Sau cầu

m

n

(m+n)/2

H (m)

K (m)

r (m)

R (m)

a (m)

b (m)

h (m)

Khối lượng 2/4 nón đất (m3)

Khối lượng đất trước mố (m3)



1.5

1.5

1.5

3.47

1

1.5

5.205

1.5

5.205

2.47

48.02

74.53



1.5

1.5

1.5

3.45

1

1.5

5.175

1.5

5.175

2.45

47.17

73.59



1.4 Xác định khối lượng trên đoạn 100m và đường cong tích lũy đất

Khối lượng trên đoạn 100m được xác đònh bằng cách cộng dồn khối lượng trong đoạn

100m cho từng loại khối lượng đào và đắp. Biểu đồ khối lượng trên đọan 100m vẽ trên

trắc dọc dựa vào khối lượng tính toán bảng sau và được qui ước : đào là dương (+) , đắp là

âm (-)



Trang 9



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×