1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

7 Công tác vận chuyển vật liệu xây dựng kết cấu áo đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 74 trang )


Đồ Án Thi Cơng Đường



Chương II: Thiết kế thi cơng nền đường



V = K rải × Vmatcat = 1.319 × 0.3 × 8 × 1000 = 3165.5m3

CPTN loại A: chiều dày đã lèn ép của 1 phân lớp khi thi cơng là 15cm

19.99 + 22.85

= 21.42 m3

2

21.42

K rai =

= 1.428

100 × 0.15

(ĐMXD 1776:2007, mục AD.2122)

V = K rải ×Vmatcat = 1.428 × ( 8 × 0.15 + 6.7 × 0.15 ) ×1000 = 3148.74 m3



2.7.2 Xác định năng suất xe vận chuyển

Khi vận chuyển trên 2 đoạn đường có điều kiện khác nhau :

T.K.q

N=

2L1 2L 2

+

+t

v1

v2

Trong đó :

• T = 8 giờ : Thời gian làm việc trong 1 ca

• q = 3.5 tấn : Trọng tải xe vận chuyển Zil-585 vận chuyển CPTN,CPĐD (do ban đầu,

đường chưa làm xong móng nên đất nền đường còn yếu, phải dùng xe tải trọng nhỏ)

• q = 7.0 tấn : Trọng tải xe vận chuyển Maz-503 vận chuyển BTN (sau khi đã làm móng

xong, đất nền đường có khả năng chịu tải lớn hơn nên có thể cho chọn xe có tải trọng

lớn hơn để vận chuyển).

• K= 0.85 : Hệ số sử dụng thời gian

• L1 : Cự ly vận chuyển (Km), với vận tốc xe chạy v1(km/h)

• L2 : Cự ly vận chuyển (Km), với vận tốc xe chạy v2 (km/h)

• t : Thời gian chất tải và dở tải, phụ thuộc vào tải trọng của xe vận chuyển, nội suy

(sách XDND, tr.188)

q = 3.5 tấn => t = 0.175 giờ , chọn t = 0.2 giờ

q = 7 tấn => t = 0.233 giờ , chọn t = 0.25 giờ



Giả sử:



Mỏ CPTN và CPĐD cách tuyến xây dựng lần lượt là 04 km & 06 km

Trạm trộn bê tơng nhựa cách tuyến xây dựng: 12 Km



Trang 40



Đồ Án Thi Cơng Đường



Chương II: Thiết kế thi cơng nền đường



II

ẤP I

ØNG C

ĐƯƠ

/h

0 km

5

v=

m

k

2

L=



CUNG ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU



ĐƯỜNG



L = 1 km; v



TUYẾN ĐƯỜ

NG THI CÔN

G



ĐƯỜNG CẤP



III



50 km/h



L = 2 km; v = 30 km/h



ĐƯỜNG TẠM



N CPTN



N CPDD



= 30 km/h



ĐƯỜNG CA

ÁP III



I

ẤP II

ØNG C

ĐƯƠ

m/h

= 50 k

km; v

L=6



L = 2 km; v = 50 km/h



ĐƯỜNG CẤP III



L = 3 km; v =



MỎ Đ

Á DA

ÊM



TẠM



MỎ CP THIÊN NHIÊN



TRẠM T

RỘN BT

N



ĐƯỜNG



Vận chuyển CPTN và CPĐD :

• v1 = 50km/h trên đoạn L1 = 02Km & 05Km

• v2 = 30km/h với giá trị L2 tùy thuộc vào đoạn thi cơng

Vận chuyển BTNC :

• v1 = 50km/h trên đoạn L1 =09 Km

• v2 = 30km/h với giá trị L2 tùy thuộc vào đoạn thi cơng

Năng suất của xe khi vận chuyển CPTN : với γCPTN = 1.60 tấn/m3

T ×K ×q

1

8 ×0.85 ×3.5

1

=

×

=

×

m3 / ca

2 ×L1 2 ×L 2

2 ×2.0 2 ×L 2

+

+ t γ CPTN

+

+ 0.2 1.6

v1

v2

50

30

Năng suất của xe khi vận chuyển CPĐD: với γCPĐD = 1.70 tấn/m3

T ×K ×q

1

8 × 0.85 × 3.5

1

=

×

=

×

m 3 / ca

2 ×L1 2 ×L 2

2

×

5.0

2

×

L

γ

1.70

2

+

+ t CPĐD

+

+ 0.25

v1

v2

50

30



Năng suất của xe khi vận chuyển BTN :

T ×K ×q

8 ×0.85 ×7

N=

=

tấn/ca

2 ×L1 2 ×L 2

2 ×9.0 2 ×L 2

+

+t

+

+ 0.25

v1

v2

50

30



Trang 41



TẠM



L = 3 km;



v = 30 km



/h



Đồ Án Thi Cơng Đường



Chương III: Thiết kế thi cơng chi tiết mặt đường



Chương 3. THI CƠNG MẶT ĐƯỜNG

3.1 Thiết kế thi cơng chi tiết mặt đường:

3.1.1 Giới thiệu chung:

3.1.1.1 Kết cấu áo đường:



Kết cấu áo đường gồm các lớp như sau:

Lớp 1: BTNC12.5 dày 5cm

Lớp 2: BTNC19 dày 6cm

Lớp 3: Cấp phối đá dăm Dmax=25mm, loại I dày 30 cm

Lớp 4: Cấp phối thiên nhiên loại B dày 30 cm.

Kết cấu áo đường của lề gia cố gồm các lớp như sau:

Lớp 1: BTNC12.5 dày 5cm

Lớp 2: BTNC19 dày 6cm

Lớp 3: Cấp phối đá dăm Dmax=25mm, loại I dày 30 cm

Lớp 4: Cấp phối thiên nhiên loại B dày 15 cm.

3.1.1.2 Điều kiện cung cấp vật liệu:



Bê tơng nhựa trộn tại nhà máy cách tuyến 12 Km

Nguồn nước cách tuyến 8.0Km

Nhà máy nghiền đá cách tuyến 6.0 Km

Mỏ khai thác CPTN cách tuyến 4.0 Km

3.1.1.3 Điều kiện thời tiết khí hậu:



Dự kiến đoạn đường này sẽ bắt đầu thi cơng vào tháng 12-2011

Lượng mưa trong vùng khơng nhiều, đoạn thi cơng trong mùa khơ, thời

gian thi cơng từ 3 – 4 tháng nên khơng trở ngại cho việc thi cơng.

3.1.2 Xác định trình tự thi cơng:

3.1.2.1 Trình tự thi cơng:



Chuẩn bị: cắm lại hệ thống cọc tim và cọc hai bên mép phần đường xe

chạy.

Đào khn đường.

Lu lòng đường bằng lu vừa D-399

Chuẩn bị vật liệu thi cơng tầng móng mặt đường.

Thi cơng lớp cấp phối thiên nhiên loại B



Trang 42



Đồ Án Thi Cơng Đường



Chương III: Thiết kế thi cơng chi tiết mặt đường



Thi cơng lớp cấp phối đá dăm Dmax=25

Thi cơng 2 lớp bê tơng nhựa: BTNC12.5 và BTNC19

3.1.2.2 Xác định tốc độ thi cơng mặt đường: V = 100 m/ca)

3.1.2.3 Cơng tác đào khn đường:



Độ dốc ngang mặt đường : 2%.

Bề rộng mặt đường : 6.7 m, bề dày kết cấu áo đường 71 cm.

Bề rộng lề gia cố: 2×0.65 m, bề dày lề gia cố 56 cm.

Lòng đường được xây dựng bằng phương án đắp lề 1 phần. Đây là phương án có

thể sử dụng cho cả nền đào và nền đắp trong trường hợp việc đổ đất thừa đào từ lòng

đường ra hoặc mượn thêm đất để đắp lề là khơng thuận lợi. Đất đào từ lòng đường ra

khơng phải di chuyển mà vửa đủ dùng để đắp 2 bên lề (sách XDND, tr.32).

Trong giai đoạn thi cơng nền đường, chiều cao thi cơng đào hoặc đắp thực tế sẽ

khơng bằng với HTK trên trắc dọc mà có một khoảng chênh lệch chiều cao thi cơng

Giá trị ∆H được xác định sao cho phần đất đào ở lòng đường đã được đầm nén cân

bằng với phần đất đắp lên lề đất sau này, do đó khơng kể đến hệ số đầm nén đất (β=1.1).



150



Giả thiết : Xét trường hợp đào thêm cả ở phần lề gia cố, x ≥ 0.15m



mep



Htk



1:



1.5



6%



2%



Htk



2%



Htc



x



mep

Htc



500



650



3350



Hình biểu diễn phương án đắp lề 1 phần



Trang 43



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×