1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

CHƯƠNG III :ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LẢI SUẤT TẠI NHTM VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.2 MB, 113 trang )


một hình thức cạnh tranh không lành mạnh đế thu hút tiền gửi, làm dịch chuyên tiên

gửi giữa các NHTM, gây xáo trộn thị trường tiền tệ.

l i . M Ộ T S Ô KIẾN NGHỊ N H Ằ M N Â N G C A O N Ằ N G L ự c Q U Ả N TRỊ RỦI RO

LÃI SUẤT TẠI C Á C N H T M VIỆT NAM.

1. Đối vói Quốc hội và Chính phủ.

1.1. Cần tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng.

Trọng tâm là triển khai xây dựng, hoàn thiện 4 luật về NH: Luật NHNN. Luật

Các TCTD, Luật Bào hiểm tiền gửi và Luật giám sát an toàn hoạt động NH. Việc xây

dựng thành công các Luật này theo hướng áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quôc tê

phù hợp với thực tiần cùa Việt Nam và xu hướng phát triền của ngành NH trong bôi

cành hội nhập. Các chuẩn mực thông lệ quốc tế về rủi ro trong hoạt động N H l các

à

chuẩn mực được Uy ban Basel về giám sát nghiệp vụ NH, được thành lập bời các

Thống đốc NHTW của nhóm GIO vào năm 1975, đưa ra. ủ y ban đã nghiên cứu và đưa

ra các yêu cầu về an toàn vốn, được ban hành vào năm 1988 và gọi là Basel 1. N ă m

1999, ủ y ban đã đề ra 25 nguyên tắc cơ bàn về giám sát N H hữu hiệu, đây là những

nguyên tắc tối thiểu và được xem là tài liệu để các cơ quan thanh tra. giám sát N H và

các nhà quản lý tài chính tham khảo. N ă m 2001, Hiệp ước Basel 2 đã được thông qua,

trên cơ sở bỗ sung cho Basel Ì về quản l rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động. RRLS.

ý

Theo Basel 2 quá trinh đo lường RRLS trong sổ sách hoạt động N H cần bao gồm tất cà

những trạng thái quan trọng cùa l i suất NH và xem xét tất cà những dữ liệu liên quan

ã

đến việc xác định lại giá và thời hạn: số dư hiện tại và l i suất theo hợp đồng cùa các

ã

còng cụ danh mục, trà nợ gốc, những ngày xác định lại lãi, những thời hạn và chì số l i

ã

suất được sử dụng cho việc định lại giá, mức trần và sàn l i suất đối với những khoản

ã

mục có thể được điều chì (theo Đoạn 697 Basel l i ) .

nh

4 6



1.2. Cần tiếp tục tái cấu trúc và cải cách hơn nữa các



NHTM.



Chính phù cần đẩy nhanh tiến trinh cổ phần hoa các N H T M Nhà nước

(NHTMNN), tạo điều kiện và khuyến khích các N H T M cổ phần niêm yết chứng khoán

trên sàn giao dịch nhằm giúp cho các N H tiếp cận được một kênh huy động vốn hiệu

Trần Đỉnh Định ( 2007), Quàn trị rủi ro trong hoại động ngân hàng theo chuẩn mực. Ihóng lệ quốc tể và quỵ

định của Việt Nam, Nhà xuât bản T ư pháp, tr73.

4 6



91



quà, nhanh chóng tăng cường vốn điều lệ, nâng cao năng lực tài chinh, còng nghệ và

quàn trị điều hành của các NHTM, tạo hàng hoa cho thị trường tài chính phái sinh.

Chương trình cổ phần hoa N H T M N N được khởi độne từ năm 2004. hiện nay

Chính phủ đã đồng ý cổ phần hoa tất cà các NHTMNN. N H Ngoại thương Việt Nam

và N H Phát triển nhà đồng bỷng sông Cửu Long được chọn làm thí điểm. N H Công

thương Việt Nam và N H Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) sẽ tiến hành cổ phần

hóa ngay sau đó. Vào cuối tháng 12/2007, N H Vietcombank đã tiến hành đâu thâu

thành công bán 975 tỷ đồng cồ phần ra công chúng. N H Phát triển nhà đồng băng sông

Cửu long sẽ phát hành cồ phiếu lần đầu vào năm 2008, các N H còn lại cũng đang khàn

trương thực hiện lộ trình cổ phần hoa cùa mình. Tiến trình cổ phần hoa các N H T M càn

phải được thúc đẩy, sao cho đến cuối năm 2010 tất cà các N H T M N N đều hoàn tất quá

trình cổ phần hoa. Chính phù cần kiên quyết xử l các N H T M yếu kém, quỵ mô. nhò

ý

và có khả năng gây ra rủi ro lớn bỷng các biện pháp mua bán. hợp nhất. sáp nhập đê

tăng khả năng cạnh tranh và quy m ô hoạt động cùa các NH.

1.3. Cần thực thi các chính sách đế đàm bảo nền kinh tế tăng trưởng ôn định, kiềm

chế lạm phát.

Chinh phũ và Quốc hội cần từng bước tăng quyền chù động và tinh độc lập cùa

NHNN trong việc thực thi CSTT nhỷm ổn định nền kinh tế, kiềm chế lạm phát. Đe

hướng tới nền kinh tế thị trường, phải cần có một NHTW thực quyền, thực năng lực và

thực trách nhiệm, phát hành tiền tệ quốc gia trong khuôn kho bào vệ giá trị sức mua đối

nội, đối ngoại cùa đồng bàn tệ. Chính phú cần chì đạo các Bộ. các ngành...tích cực

kiềm chế lạm phát như: chì đạo NHNN và Bộ Tài chính phoi họp với nhau trong việc

thực thi CSTT và chính sách tài khoa, đưa ra mức l i suất chuẩn cho toàn bộ thị trường

ã

t i chính, l i suất t n phiếu N H N N và l i suất t n phiếu kho bạc. t á phiếu Chính phù

à

ã

í

ã

í

ri

theo nguyên tắc "đảm bào phàn ánh đúng cung cầu vốn trên thị trường tài chinh".

2. Đối vói Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

2.1. Giúp đỡ các NHTM



nâng cao năng lực quàn trị rủi ro lãi suất.



N H N N cần tăng cường quan tâm chì đạo và hỗ trợ cho công tác quản trị RRLS

cùa các N H T M thông qua việc cập nhật, phổ biến kinh nghiệm về quàn lý rủi ro cùa

các N H trong và ngoài nước. N H N N sớm ban hành các văn bàn thống nhất về quản lý



92



rủi ro và có biện pháp chế tài nghiê túc các N H T M không tuân thủ các quy định này.

m

Theo Quyết định 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 về cơ chế điều hành l i suất cơ

ã

bàn bằng đồng Việt Nam và Quyết định 1099/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 về mức l i

ã

suất cơ bàn bằng đồng Việt Nam. Trường hợp phát hiện đơn vị huy động vốn và cho

vay vi phạm các quyết định về l i suất cơ bản (vượt quá 1 5 0 % l i suất cơ bản), thanh

ã

ã

tra N H N N sẽ tiến hành lập biên bản xử phạt theo quy định cùa pháp luật. Hai quyết

định trên nếu được thực hiện nghiêm chình sẽ tránh tình trạng các N H T M rơi vào cuộc

đua l i suất, đỗy mức l i suất huy động và cho vay lên quá cao. khiến cho RRLS cùa

ã

ã

N H càng dễ xảy ra hơn. Ngoài ra NHNN cần hỗ trợ các N H T M đào tạo. tập huân cho

cán bộ nghiệp vụ...trong việc quàn trị RRLS. NHNN cần nghiên cứu thành lập Cơ quan

Giám sát an toàn hoạt động NH trực thuộc NHNN để thực hiện thong nhất thanh tra.

giám sát toàn bộ hoạt động của các NH, ban hành các quy định về yê cầu tối thiểu đối

u

với hệ thống quàn trị RRLS tại các NH, nâng cao vai trò và trách nhiệm của kiếm toán

nội bộ từng NH. Bên cạnh sự giúp đỡ cùa NHNN thì Hiệp hội N H cũng cỗn có các

chương trình để giúp đỡ các NH thành viên nâng cao trình độ quàn trị RRLS.

2.2. Thực thi chính sách tiền lệ hiệu quả linh hoại.

NHNN cần kiên quyết và nhất quán trong việc thực thi CSTT, theo một lộ trình

rõ ràng, tránh gây ra các cú sốc cho các NHTM. CSTT phái hướng tới một môi trường

tài chính lành mạnh và ồn định kinh tế vĩ mô. Trong tình hình hiện nay các NHNN phái

dần dần hạn chế và tiến tới chấm dứt việc bơm tiền phục vụ khả năng thanh khoản của

các NHTM. NHNN cần điều hành tốt và linh hoạt. thận trọng các công cụ cùa chinh

sách tiền tệ nhu: nghiệp vụ thị trường mở, l i suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc. t i

ã

á

cấp vốn. N H N N cần ban hành các biện pháp để đảm bào l i suất cơ bản có vai trò là l i

ã

ã

suất có tính định hướng trên thị trường. Khi lượng ngoại tệ đổ vào Việt Nam quá lớn

thi N H N N cần hạn chế phát hành thê tiền ra mua ngoại tệ như năm 2007 vừa qua. m à

m

thay vào đó l sử dụng nghiệp vụ thị trường mờ với việc phát hành t n phiếu N H N N

à

í

với nhiều kỳ hạn, l i suất hợp lý đè thu hút V N D và dùng tiền này để mua ngoại tệ, bào

ã

đảm lượng tiền trong lưu thông không tăng, kiềm chế được lạm phát. N H N N phái đàm

bảo thực hiện được mục tiêu cùa CSTT quốc gia l "nhằm ồn định giá trị đồng tiền,

à

kiềm chế lạm phát" (Điều 2, Chương ì Luật N H N N năm 1997). Do vậy. CSTT quốc



93



gia là m ộ t t r o n g n h ữ n g chính sách k i n h tế quan trọng nhất cùa đất nước; chính sách đó

phải thê hiện được m ộ t cách tổng hòa các m ố i quan hệ k i n h tế c ủ a đất nước t r o n g t ừ n g

t h ờ i k ỳ phát t r i ể n k i n h tế - xã h ộ i khác nhau.



2.3. Tạo môi trường pháp lý cho sự phát triển của các nghiệp vụ tài chính phái sinh

ngân hàng.

L ợ i nhuận t h u được và n g u y cơ r ủ i ro t ừ các giao dầch phái sinh rất l ớ n . nên

k h i ế n cho thầ trường tài chính phái sinh dễ x ả y ra các hoạt động gian lận. đầu cơ. D o

đó, h ệ thống k h u n g pháp lý là cơ sờ quan trọng nhất tạo nên s ự phát triển lành mạnh

của thầ trường tài chính phái sinh. N H N N cần s ớ m ban hành q u y đầnh, khuôn k h ổ pháp

luật cho hoạt động cùa các nghiệp v ụ phái sinh. Ví dụ như:

- Y ê u cầu về g i ớ i hạn giá mua: n h ằ m k h ố n g chế các nhà đầu tư đưa ra m ứ c giá

quá cao hay qua thấp làm cho thầ trường bầ xáo t r ộ n

- Y ê u cầu về v ố n và t h ế chấp t r o n g giao dầch công cụ tài chính phái sinh: Đ e

đảm bào cho các bên tham g i a giao dầch thực hiện tốt các nghĩa v ụ đã cam kết. H i ệ n

nay m ứ c tài k h o ả n ký quỹ và m ứ c d u y t ì trên thầ trường thế g i ớ i là 5 % trầ giá giao

r

dầch. Đ ố i v ớ i V i ệ t N a m do thầ trường tài chính phái sinh m ớ i phát triển thì số tiền ký

quỹ phái cao hơn 5 % , theo ý kiến của các chuyên gia thì con số này lên đến 3 0 % .

- Y ê u cầu về tái phòng ngừa r ủ i ro: K h i tham g i a các giao dầch tài c h i n h phái

sinh v ớ i v a i trò của người bán ví d ụ như hợp đồng kỳ hạn, h ợ p đồng q u y ề n chọn...thì

các N H cần tái phòng ngừa r ủ i ro trên thầ trường quốc tế.

- Y ê u cầu về đăng ký và lập các báo cáo tài chính: N h à m tăng tính m i n h bạch

của các bên k h i t h a m g i a giao dầch.

Ngoài việc xây d ự n g mòi trường pháp lý cho các nghiệp v ụ tài chính phái sinh

N H thì N H N N cần:

- N H N N cần nghiên c ứ u để s ớ m quyết đầnh cho phép có thêm n h i ề u N H T M

được thực h i ệ n giao dầch tài chính phái sinh. Trên cơ s ờ có n h i ề u N H T M cù ng t h ự c

hiện nghiệp v ụ này sẽ tạo điều k i ệ n thực hiện hoạt động bào h i ể m R R L S trên thầ trường

g i ữ a các N H T M t r o n g nước cũng như trên thầ trường quốc tế. Đ ồ n g t h ờ i cũng tạo ra

môi trường cạnh tranh bình đắng, g i ả m phí các h ợ p đồng phái sinh.



94



- N H N N cần nghiên c ứ u và ban hành các q u y định cho phép các N H T M được

sử dụng các h ợ p đồng lãi suất k ỳ hạn, h ợ p đồng lãi suất tương lai và các h ợ p tài chính

phái sinh c h ứ n g khoán để hạn chế RRLS.

3. Đ ố i vói các ngân hàng thương mại Việt Nam.

3.1. Không



ngừng đầu lư cho công nghệ.



Đ e quàn trị R R L S h i ệ u quả thì các nhà quàn trị phái cần đến s ự t r ợ giúp đác lực

cùa hệ thống công nghệ thông tin. H ệ thong thông t i n của N H phải được cớp nhớt c h i n h

xác, t r u n g thực, liên tục t ừ trụ sờ chính đến tất cà các c h i nhánh, c u n g cấp tất cà các

thông t i n cần thiết về R R L S đối v ớ i tài sản, n g u ồ n vốn, về giám sát RRLS....VỚÌ hệ

t h ố n g m á y tính hiện đại sẽ giúp cho các nhà quàn trị đo luông nhanh chóng được

R R L S , như: biết được danh mục tài sản và n g u ồ n vén nhạy c ả m v ớ i lãi suất t r o n g vòng

Ì ngày t ớ i , 7 ngày t ớ i , 30 ngày tới....từ đó biết được N H đang ở t r o n g tình trạng khe h ờ

nhạy c ả m lãi suất â m hay đương để cơ cấu l ạ i tài sàn, n g u ồ n v ố n nhạy c ả m v ớ i lãi suất

cho phù hợp. K h i lãi suất cùa thị trường thường xuyên b i ế n đổi liên tục. k ỳ định giá lại

tài sàn và n g u ồ n v ố n nhạy c ả m v ớ i lãi suất càng ngan thì sẽ càng phàn ánh t r u n g thực

được t h u nhớp t ừ lãi suất cùa N H bị thay đ ồ i như thế nào k h i lãi suất trên thị trường lên

xuống. V ớ i h ệ thống công nghệ h i ệ n đại, N H sẽ dễ dàng xác định được m ứ c độ ảnh

hường của R R L S đến l ợ i nhuớn cùa N H t ạ i bất c ứ t h ờ i điểm nào. Điều này chì có thể

thực h i ệ n được k h i N H phải đầu tư để có m ộ t h ệ thống công nghệ thông t i n h i ệ n đại.

cung cấp tất cả các thông t i n cần thiết cho hoạt động quàn trị RRLS.

3.2. Năng



cao năng lực tài chính.



Đ e nâng cao năng lực tài chính các N H T M cần phải chú trọng nhất là tăng cường

v ố n điều lệ. Vì v ố n điều l ệ được ví như "chiếc đệm" giúp các N H chống đỡ được các cú

sốc r ủ i ro t ừ bên ngoài. N ế uq u ỹ d ự phòng r ủ i ro và các loại quỹ khác cùa N H Í M không

đủ năng lực tài chính xóa hết các m ó n n ợ x ấ u và các r ủ i ro khác. K h i đó thanh t r a các

T C T D cùa N H N N có q u ề n yêu cầu N H T M dùng v ố n điều l ệ đề xóa hết n h ữ n g m ó n

y

n ợ x ấ u và các r ủ i ro khác t r o n g đó có RRLS. N h u n g n ế u N H T M dùng v ố n điều l ệ xóa

n ợ x ấ u và các r ủ i ro khác hết 5 0 % , m à t r o n g m ộ t t h ờ i g i a n ngấn N H T M không có k h ả

năng tăng v ố n điều l ệ , N H N N được q uy ề n tuyên b ố N H T M ấy đã phá sàn. vốn điều l ệ

của N H ảnh h ư ở n g đến việc h u y động vốn, sử dụng v ố n , đầu tư vào công nghệ, k h ả



95



năng chống đỡ rủi ro...Khi RRLS ngày càng gia tăng, để quản trị RRLS hiệu quà thì

việc tăng cường vốn điều lệ là một yêu cầu tất yếu.

Ngoài ra việc tăng vốn điều lệ còn là yêu cầu bắt buộc của Chinh phù đôi với các

N H Í M , theo đó mức vốn điều lệ tối thiểu mà các N H T M phải đạt đến năm 2008 l 1000

à

tỷ đững, đến năm 2010 là 3000 tỷ đững. Việc tăng vốn điều lệ của NH phải đi kèm với

việc nâng cao năng lực quản trị rủi ro của NH.

3.3. Điều chỉnh cơ cấu tài sản - nguồn vốn họp lý.

Nguyên nhân chù yếu gây ra RRLS cho các N H T M là do chênh lệch về kỳ hạn

giữa tài sản và nguữn vốn vì vậy đề quản trị được RRLS hiệu quà các N H T M cân đàm

ý

bào một cơ cấu tài sàn - nguữn vốn hợp l dựa trên việc đo lường, phàn tích, dự báo

. .RRLS. Ví dụ: Khi nhận thấy xu hướng lãi suất tăng, các nhà quản trị nên thay đôi cơ

.

cấu t i sàn và nguữn vốn theo hướng: giảm thời gian tữn tại cùa tài sản, kéo dài thời

à

gian tữn tại của nguữn von. Hiện nay đề tăng nguữn vốn trung, dài hạn, giảm dần

nguữn vốn có kỳ hạn ngắn các N H có thể: Phát hành chứng chỉ tiền gửi trung, dài hạn;

đưa ra mức l i suất cao, các chương trình l i suất ưu đãi, linh hoạt đế khuyến khích

ã

ã

nguữn vốn tiết kiệm trung, dài hạn; phát hành cữ phiếu, t á phiếu trung, dài hạn...

ri

Kề từ ngày 19/5/2008 theo quyết định số 16/QĐ - NHNN, trong khi l i suất cơ

ã

bản là 12%/năm thì trần l i suất huy động và l i suất cho vay không được quá 18%. Do

ã

ã

đó khi đưa ra mức l i suất cao đề thu hút nguữn vốn, N H cần phải đảm bào sao cho thu

ã

nhập từ l i suất í nhất cũng phải bù đắp được chi phí mà N H bò ra. Hiện nay một số

ã

t

N H đã đưa ra mức l i suất cao để huy động nguữn vốn dài hạn như N H Nam Việt

ã

Ngày 19/5/2008 đã đưa ra mức l i suất huy động là 15,5% cho kỳ hạn 24 tháng, với l i

ã

ã

suất khống chế cho vay l 1 8 % thì chi phí cho hoạt động tín dụng cùa N H phải không

à

vượt quá 2,5% thì N H mới không bị lỗ.

N H cần thực hiện cân đối về mặt thời gian và nguữn vốn. Chủ động tim kiếm

các dự án có sự trùng hợp về kỳ hạn của tài sàn và nguữn vốn như: đa dạng hoa các kỳ

hạn gửi tiền không kỳ hạn, 24 giờ, Ì tuần, Ì tháng...và các kỳ hạn cho vay tương ứng.

Sự tương thích về kỳ hạn cùa tài sàn và nguữn vốn, giúp cho N H nhanh chóng huy

động được nguữn von với các kỳ hạn đa dạng, đững thời cung cấp được nhiều loại hình



96



cho v a y đến khách hàng. T ừ đó quản trị R R L S được hiệu quà hơn, đ ồ n g t h ờ i tăng

cường k h ả năng cạnh tranh của N H .



3.4. Tích cực sử dụng các công cụ tài chính phái sinh trong quàn trị rủi ro lãi suất.

Các N H T M cần phải tích cực phát t r i ể n các sản p h ẩ m tài chính phái sinh. Đ ê

tăng số lượng các D N t h a m g i a vào các giao dịch tài chính phái sinh t h i các N H T M cần

phải có các hoạt động m a r k e t i n g để p h ổ biến, tuyên t r u y ề n và hưụng dẫn. tư v ấ n cho

công chúng về n ộ i dung, tác dụng và cách sử dụng các công cụ tài chính phái sinh.

T r o n g quản trị R R L S các N H T M cần sử dụng các công cụ phái sinh l i n h hoạt đê

hạn chế r ủ i ro. V i d ụ k h i d ự báo lãi suất trên thị trường tăng các N H T M có thể tham g i a

vào các giao dịch phái sinh sau:

- H ợ p đồng k ỳ hạn tiền g ử i : giúp cho N H sẽ có được m ộ t khoán tiền g ử i v ụ i l i

ã

suất R I thấp hơn lãi suất t r o n g tương lai là R2.

- H ọ p đồng k ỳ hạn lãi suất: sẽ giúp cho N H có được m ộ t k h o ả n tiền do chênh

lệch lãi suất lãi suất đ e m l ạ i A M = P ( r r ) ( t | - t ) .

r



0



0



- H ợ p đồng tương lai, hoặc h ợ p đồng kỳ hạn bán chứng khoán: giúp cho N U t h u

được m ộ t k h o ả n tiền do giá chứng khoán m à N H bán t r o n g hiện t ạ i cao hơn t r o n g

tương lai k h i lãi suất tăng.

- M u a h ợ p đồng quyền c h ọ n bán: N H sẽ t h u được m ộ t khoán tiền do giá bán tài

sàn t r o n g h ợ p đồng l ụ n hơn giá trị thị trường thực tế của nó tại m ộ t thời điểm t r o n g

tương l a i .

- B á n h ọ p đồng q u v ề n c h ọ n mua: N H sẽ t h u được m ộ t khoản phí t ừ người m u a

hợp đồng quyền c h ọ n mua.

- M u a h ợ p đồng q u y ề n c h ọ n lãi suất trần: sẽ giúp cho N H t h u được m ộ t khoán

t i ề n k h i lãi suất t h a m chiếu t r o n g thực tế l ụ n hơn lãi suất trần q u y định t r o n g h ợ p đồng.

- T h a m g i a giao dịch hoán đ ổ i lãi suất v ụ i v a i trò là bên bán h ợ p đồng. v i các

N H T M V i ệ t N a m có kỳ hạn của tài sản dài hơn k ỳ hạn n g u ồ n v ố n nên có ưu t h ế t r o n g

v i ệ c thanh toán theo lãi suất cố định. K h i lãi suất thị trường tăng lên thì số tiền lãi m à

N H phải trà cho N H m u a h ợ p đồng hoán đ ồ i lãi suất sẽ nhò hơn số tiền lãi m à N H nhận

được t ừ đ ố i tác.



97



3.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Đ ề quàn trị rủi ro hiệu quà thì các nhà quàn trị N H phải vận dụng khéo léo. linh

hoạt phương pháp quản trị RRLS cố điển và hiện đại nhằm lượng hoa được mức độ

RRLS; phát hiện sớm các dấu hiệu RRLS; nhận biết chính xác các nguyên nhân chù

yếu gây ra RRLS. Đe từ đó có giãi pháp kịp thồi và hữu hiệu giúp cho N H phòng ngừa

và giảm thiều được những thiệt hại cùa RRLS. Muốn làm được như vậy. thi N H phải

thưồng xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng quàn l cho các nhà quàn trị băng

ý

các chương trinh đào tạo có chất lượng ồ trong và ngoài nước. Ngoài ra. để nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực, các N H cần có chiến lược thu hút, đãi ngộ đối với những vị

t í quàn lý cao cấp.

r

3.6. Nâng tỷ lệ doanh thu từ dịch vụ.

Theo phương pháp quàn trị RRLS cổ điền, các nhà quản trị N H đã sớm nhận ra

rằng: đế tồn tại và phát triển trong khi l i suất thị trưồng biến động, các N U không chì

ã

dựa vào hoạt động tin dụng mà cần phải tăng cưồng các dịch vụ khác để thu lợi nhuận

bù đắp rủi ro. Vì hoạt động t n dụng thì phải cần vốn, RRLS dễ xây ra, còn các hoạt

í

động dịch vụ cùa N H không cần vốn nên hạn chế được rủi ro. Các N H T M ồ nước ta do

nguồn thu chù yếu từ hoạt động tín dụng nên RRLS rất cao. Do đó để hạn chế được

RRLS các N H cần nâng cao thu nhập từ dịch vụ bang cách: đa dạng hoa các loại hình

dịch vụ; nâng cao chất lượng cùa các sàn phẩm dịch vụ; tạo ra sự khác biệt trong các

sản phẩm dịch vụ. Từ đó, cung cấp những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cùa thị trưồng.

Sắp tới nếu N H N N vẫn giữ mức khống chế l i suất cho vay không quá 150% l i suất

ã

ã

cơ bản, thì việc tăng các phí dịch vụ thanh toán (DVTT) sẽ giúp các N H bù đắp được

phần lợi nhuận từ hoạt động t n dụng bị giảm. Bồi vì theo Quy định về việc thu phí

í

DVTT do N H N N quy định trong quyết định số 448 và 449/2000/QĐ-NHNN ngày

20/10/2000 và Quyết định số 50/2007/QĐ-NHNN ngày 28/12/2007. Hiện nay, N H N N

chỉ quy định mức thu phí DVTT cùa N H N N đối với khách hàng là các TCTD và Kho

bạc Nhà nước. Còn mức thu phí của từng dịch vụ thanh toán cụ thể m à các N H cung

cấp cho khách hàng (trừ phí nhận tiền từ nước ngoài chuyển đến) do các N H tự ấn

định.



98



3.7. Trích lập dự phòng cho rủi ro lãi suất đầy đù.

Các N H T M cần duy t ì một quỹ dự phòng RRLS tương xứng với mức độ RRLS

r

mà N H chấp nhận được. Quỹ RRLS được trích lập đầy đù sẽ giúp cho N H bù đắp được

những tồn thất mà l i suất gây ra, nhằm đàm bảo cho N H vẫn duy tri hoạt động bình

ã

thưống khi l i suất thay đổi. Trước những biến động về l i suất trong thối gian qua, đã

ã

ã

cho thấy vai trò cùa việc trích lập dự phòng RRLS, nếu khôna trích lập dự phòng

RRLS tốt thì khi l i suất thay đồi, NH không đàm bão được nguồn vốn đế kinh doanh.

ã

không đạt được tỳ lệ dự trữ bắt buộc cùa NHNN...TÙ đó buộc NH phải tăng l i suất

ã

huy động vốn lên cao, khiến cho RRLS cũ vì thế mà tăng lèn.

ng

Do phải trích lập các khoản dự phòng RRLS cho nên các NH khi xác định l i

ã

suất cho hoạt động tín dụng, đầu tư thi ngoài việc xác định chi phí t à l i tiền gửi, chi

r ã

phí điều hành ...thi cũng phải tính đến chi phíphải lập các khoản dự phòng RRLS cho

nguồn vốn, cho các loại t i sàn mà NH đang nắm giữ, tuy từng đối tượng, tuy từng loại

à

hình, tuy tùng kỳ hạn cho vay. đầu tư.

3.8. Xây dựng hệ thẳng kiểm soái nội bộ phù hợp với quá trình quàn trị rủi ro lãi

suất.

Hội đồng quàn trị sẽ phê duyệt các chiến lược và chính sách liên quan đến quán

l RRLS, bào đàm rằng bộ phận quản l cấp cao thực hiện những bước cần thiết để

ý

ý

kiểm tra và giám sát rủi ro này, và bào đảm ảnh hưống của RRLS đến NH được thông

báo thưống xuyên nhằm giám sát và kiểm tra rủi ro. Hội đồng quản trị sẽ giao phó các

quyết định hàng ngày cho Hội đồng (Uy ban) quản lý t i sản nợ- có (ALCO).

à

Hàng ngày ALCO sẽ: báo cáo khả năng ảnh hưống của RRLS trên toàn NH;

xem xét đánh giá việc tuân thủ chính sách quàn trị RRLS đã được thiết lập; thay đồi

chính sách quàn trị RRLS; trình bày. phân tích đề xuất và thảo luận các vấn đề có liên

quan đến RRLS.

Phòng quản lý rủi ro thị trưống trực thuộc Ban quàn lý rủi ro phi t n dụng sẽ:

í

xây dựng chính sách quản lý RRLS; đo lưống, giám sát thực trạng mức độ RRLS trong

toàn bộ hệ thống . .

.



99



KÉT LUẬN

R ủ i r o và l ợ i nhuận luôn đi cùng v ớ i nhau, r ủ i r o càng cao thì l ợ i nhuận càng

lớn. D o đó chấp nhận R R L S là điều tất y ế u cùa các N H T M t r o n g hoạt động k i n h

doanh. Đ e đảm bảo được l ợ i nhuận ổ n định và tăng trường m o n g m u ố n trước n h ữ n g

chiều h ư ớ n g b i ế n động bất thường của lãi suất, các N H T M cần phải nàng cao h i ệ u quà

của quản trị RRLS. C h i ế n lược quàn trị R R L S h i ệ u quả sẽ giúp cho N H luôn có n h ữ n g

biện pháp chù động, l i n h hoạt trước n h ữ n g thay đổi cùa lãi suất thị trường. Nghiên c ứ u

về "Quản



trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại Việt Nam" đề tìm ra nguyên



nhân gây ra R R L S , các hình thức b i ừ u hiện cùa RRLS. các biện pháp m à các N H T M

sử dụng đề quàn trị RRLS. T ừ đó, giúp chúng ta nhận thấy n h ữ n g mặt tích cực. m ặ t

hạn chế, n h ữ n g khó khăn m à các N H T M gặp phải k h i quàn trị R R L S ; đưa r a các giãi

pháp, k i ế n nghị nham góp phần đ à m bào sự ổ n định, phát t r i ề n cùa các N H T M trước

n h ữ n g t ổ n thất m à R R L S gây ra.

D o n h ữ n g hạn chế n h i ề u mặt trong quá trình nghiên cứu, em rất m o n g nhận

được ý k i ế n đóng góp cùa các thầy cô giáo và n h ữ n g người có k i n h n g h i ệ m quan tâm

đến đề tài này đừ k h o a luận của em được hoàn thiện hơn.



100



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIÊNG VIỆT:

TS. Phạm Thế A n h (3/2008), Chính sách tiền tệ và lạm phát cản một lộ trình

kiên quyết - nhất quán, Tạp chí Tài chinh, số 3, tr20.

TS. V ũ Đình Á n h (1/2008), Bất ngờ giá cả- lạm phát năm 2007 bài học cho

năm 2008, Tạp chí Tài chính, số Ì, tri8, tr20.

PGS.TS. Nguyễn V ă n Dần, PGS.TS L ư u Ngọc Trịnh (Ì 1/2007). Hệ thống ngân

hàng Việt Nam sau khi gia nhập WTOJài



chinh, số 11, tr24.



Trần Đinh Định (2007), Quàn trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế và quy định cùa Việt Nam. N h à xuất bàn T ư

pháp.

TS.Nguyễn V ă n Giàu (2008), Cài cách và mỡ cửa dịch vụ ngán hàng. Tạp chi

Ngán hàng, số 2+3 Xuân Mậu Tý 2008, trô.

PGS.TS Phan Thị Thu H à (2007). Ngân



hàng thương mại. N h à xuất bàn Đ ạ i



học Kinh tế quốc dàn.

Nguyễn Đ ắ c Hải (15/4/2008), Thị trường tài chinh tiền tệ ể Việt Nam trong thời

gian gần đây một vài suy nghĩ, Thị trường tài chính tiền tệ, so 8- tr31.

THS. Nguyễn Đ ứ c Hài (1/3/2008), Cạnh tranh trên thị trường nguồn nhãn lực

tài chính- ngân hàng sau hơn một năm gia nhập WTO. Tạp chi Thị trường tài

chính tiền tệ, số 5, tr25.

Học viện N g â n hàng (2/2008), Cạnh tranh của các ngân hàng thương mại. Tạp

chi Ngân hàng, Số4, tr25-27-60.

TS. Phí Trọng Hiển, Ths. L ư u Thúy Mai, Nâng cao năng lực quàn trị rủi ro cùa

các NHTM



Việt Nam, N h à xuất bàn Phương Đ ô n g 2005. trl28. tri 51.



Lê H ù n g (3/2008), Điểu hành chinh sách tiền tệ năm 2007-thực trạng và một số

vấn để đặt ra, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 358, tri 6.



lũi



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

×