Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.2 MB, 113 trang )
n h ó m để đưa ra cùng m ộ t phương pháp đánh giá và quàn trị. H i ệ u quà cùa việc quản trị
r ủ i r o p h ụ thuộc r ấ t n h i ề u vào việc phân loại r ủ i ro, t ứ c là việc phân r ủ i r o thành t ừ n g
n h ó m riêng biệt theo dấu hiệu của chúng. C ơ sờ khoa học về việc phân loại r ủ i r o đã
tạo điều k i ệ n cho các nhà quàn trị N H có thể xác định rõ ràng vị trí c ủ a t ừ n g loại r ủ i r o
t r o n g hệ thống r ủ i ro. Phân loại r ủ i ro h ợ p lý sẽ giúp nâng cao k h ả năng và hiệu quả áp
dụng n h ữ n g phương pháp phù h ợ p t r o n g việc quản trị r ủ i ro.
Bước thứ hai: Định lượng rủi ro.
Các b ộ phớn nghiệp v ụ phái xác định hạn mức r ủ i r o cho bộ phớn m i n h , là m ứ c
r ủ i r o nhất định m à N H có thề chấp nhớn được t r o n g hoạt động k i n h doanh. H ộ i đồng
quàn trị theo định kỳ có trách n h i ệ m x e m xét l ạ i và thòng qua các hạn m ứ c đó. Các
m ứ c này được thông báo t ớ i toàn bộ nhân viên các b ộ phớn nghiệp vụ và Ban điều
hành qua đó ban điều hành xác định được r ủ i r o cần được ưu tiên theo dõi và k i ể m
soát. Sau đó B a n điều hành sẽ chịu trách n h i ệ m đ à m bào các b ộ phớn nghiệp v ụ tuân
t h ủ các hạn m ứ c này. H i ệ n nay trên thực tế có 3 phương pháp định lượng cơ bàn sau:
Phương
pháp thống kẽ: Bàn chất của phương pháp này là dựa trên việc tính
toán xác suất x ả y ra thiệt hại đ ố i v ớ i n h ữ n g nghiệp v ụ được nghiên cứu.
Phương pháp kinh nghiệm: Phương pháp này được hình thành trên k i n h n g h i ệ m
cùa các chuyên gia. V à để chính xác hơn các nhà quản trị N H có thể kết h ợ p phương
pháp thống kê và phương pháp k i n h n g h i ệ m v ớ i nhau.
Phương pháp tính toán - phân tích: Phương pháp này xây d ự n g lên đ ư ờ n g c o n g
xác suất thiệt h ạ i và đánh giá r ủ i r o N H dựa trên nền tảng toán ứ n g dụng. T u y nhiên.
việc đánh giá r ủ i r o trên cơ sờ toán ứ n g dụng về mặt lý thuyết chưa được hoàn thiện.
Vì vớy, phương pháp này hiện n a y trên thực tế chưa được ứ n g dụng nhiều.
Bước thứ ba: Theo dõi rủi ro.
Là việc thực hiện đầy đủ các h ệ thống, các t h ủ tục k i ể m soát, n h ờ đó ban điều
hành có t h ể theo dõi được m ứ c r ủ i ro cùa t ừ n g lĩnh v ự c k i n h doanh. C ô n g v i ệ c theo dõi
r ủ i r o bao gồm: đánh giá tính ổ n định cùa các loại r ủ i ro, m ứ c độ r ủ i ro t h ự c tế, điều t r a
việc đi chệch chính sách đã đề ra.
18
Bước thứ tư: Kiềm soát rủi ro.
R ủ i r o được kiêm soát băng việc thực h i ệ n các t h ủ tục n ă m t r o n g hệ thông k i ể m
soát n ộ i b ộ t r o n g các q u y trình k i n h doanh và hoạt động n h ằ m giám thiêu r ủ i ro. H ệ
thống k i ề m soát n ộ i bộ giúp giám thiểu t ố i đa n h ữ n g ảnh h ư ờ n g tiêu cực cùa n h ữ n g r ủ i
ro d o bàn thân N H
xây dựng, l ự a c h ọ n và thực hiện. H ệ thống này hình thành trên
n h ữ n g phương pháp cơ bàn sau: X â y d ự n g n h ữ n g phương pháp phòng chống r ủ i ro t ừ
xa đ ố i v ớ i t ừ n g loại nghiệp vụ cụ thề; X â y d ự n g cơ chế g i ớ i h ạ n r ủ i ro thõna qua các
qui đồnh g i ớ i hạn m ứ c độ r ủ i ro cho phép cũng như đối v ớ i các nghiệp v ụ N H ; Đ a dạng
hoa các hình thức k i n h doanh; Phân b ố r ủ i ro cho các đoi tác thõng qua các nghiệp v ụ
N H ; T ự bào h i ể m bằng việc trích lập d ự phòng nài ro.
Ban điều hành phải tìm ra sự cân bằng t ố i ưu g i ữ a chi phí cho các thù tục k i ể m
soát và l ợ i ích đ e m lại t ừ các thù tục đó. Đ ồ n g t h ờ i phát h i ệ n điểm y ế u kém. thiếu sót
cùa h ệ thống các biện pháp k i ể m soát m ộ t cách kồp thời.
Bước thứ năm: Theo dõi tong thể rủi ro.
Là việc p h ố i hợp cả quá trình quàn trồ r ủ i ro. c ầ n thiết lập m ộ t b ộ phận đặc biệt.
độc lập v ớ i các b ộ phận chức năng chồu r ủ i ro, g ọ i là phòng quản trồ r ủ i ro. thực hiện
chức năng theo dõi tông thể r ủ i ro. Phòng quàn trồ r ủ i r o sẽ p h ố i hợp chặt chẽ v ớ i tất cà
các b ộ phận chức năng liên quan để đ à m bào tất cà các r ủ i ro hiện tại và tương l a i đều
được nhận biết, các loại r ủ i r o được k i ể m soát m ộ t cách h i ệ u quà t r o n g hạn m ứ c r ủ i ro
Bước thứ sáu: Đánh giá việc quàn trị rủi ro.
Là việc k i ể m tra và đánh giá tính hiệu quà cùa m ộ t chương trình quàn trồ r ủ i ro.
K i ể m toán n ộ i bộ có trách nhiệm đánh giá công việc quản trồ r ủ i ro, bao g ồ m cả việc xem
xét các bộ phận k i n h doanh có quàn trồ r ủ i ro trong hạn mức r ủ i ro hay không và phòng
quàn trồ r ủ i r o có thực hiện đúng các chức năng của mình hay không.
6. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản trồ rủi ro tại các NHTM.
• Kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm
ẩn nhiều rủi ro.
19
Trong nền kinh tế thị trường, những rủi ro trong sàn xuất - kinh doanh cùa nền
kinh tê trực tiế p hoặc gián tiếp tác động đế hiệu quả kinh doanh cùa các NHTM.
n
Trong hoạt động tín đụng, cho dù hệ số an toàn vốn cùa N H có đạt tới 8 % thi so với t i
à
sản có (TSC), vốn tự có của bàn thân N H nhỏ hơn rất nhiều. Hoạt động kinh doanh của
các N H T M là dùng uy tín đề thu hút nguồn vốn và dùng năng lực quản trị rủi ro đè sợ
dụng nguồn vốn. Hoạt động kinh doanh cùa các N H T M vì thế chứa đựng rất nhiều loại
rủi ro. Do đó N H cần đánh giá cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro - lợi ích.
N H sẽ hoạt động tốt nế mức rủi ro mà N H gánh chịu là hợp lý và kiểm soát được. Rủi
u
ro luôn đi liền với mọi hoạt động kinh doanh, vì vậy một hệ thống quản trị rủi ro tốt l
à
cơ sờ cho sự thành công trong hoạt động kinh doanh của NH.
• Hiệu quả kinh doanh của NHTMphụ
thuộc vào mức độ rủi ro.
Trong hoạt động kinh doanh, có nhiều yếu tố khách quan và chù quan mang lại
rủi ro nên rủi ro là điều không tránh khỏi. Chính vì vậy, hàng năm các N H T M được
phép và cần phải trích lập quỹ bù đắp rủi ro, hạch toán vào chi phí. Quy m õ quỹ bù đắp
rủi ro căn cứ vào mức độ và khá năng rủi ro. Nế rủi ro thấp thi hiệu quà kinh tế sẽ
u
tăng và ngược lại. Như vậy, hiệu quả kinh doanh cùa N H T M tỷ lệ nghịch với mức độ
rủi ro cùa NH.
• Quản
trị rủi ro tốt là điểu kiện quan trọng đế năng cao chất lượng hoạt
động kinh doanh của
NHTM.
Trong quàn trị NHTM, quàn trị rủi ro là một nội dung quan trọng mà các cấp
lãnh đạo, quàn lý, điều hành phải đặc biệt quan tâm. Vì vậy, những nhà quàn trị N H T M
cần được trang bị các kiế thức về quản trị rủi ro, cung cấp những thông tin kinh tế cập
n
nhật, có đội ngũ tham mưu chuyên nghiệp và bộ máy kiểm tra, kiểm soát và kiềm toán
nội bộ hiệu quà là điều kiện cần thiết đê phòng ngừa, hạn chếrủi ro, nâng cao hiệu quả
kinh doanh. Theo đó, nhiều ý kiến khẳng định: "quàn trị rủi ro là nghiệp vụ chủ đạo và
là thước đo năng lực "sống" hay là "chế của một NHTM". Các NH, với đặc thù hoạt
t"
động đầu tư tài chính, vấn đề quản trị rủi ro có ý nghĩa đặc biệt hơn. Công tác tổ chức
và quàn trị tại N H tác động trực tiếp đến vị thế của N H trên thị trường. Năng lực quàn
20
trị r ủ i r o của N H tác động đến k h ả năng chấp nhận r ủ i ro của N H . là thước đo cho khá
năng thích ứ n g cùa N H trước sức ép cùa n ề k i n h tế.
n
• Sự sụp đổ của ngăn hàng có tác động xấu đến nền kinh tế.
N H v ớ i hoạt động chính là nhận g ử i và cho v a y được ví như người thù q u ỹ c ủ a
xã hội. N ế u m ộ t N H thực h i ệ n việc quản trị r ủ i r o không tốt dặn đến sụp đô thì sẽ đẽ l ạ i
m ộ t h ậ u quả l ớ n cho xã hội, hàng triệu cá nhân, DN, t ổ chức sẽ mất tiền, t h ậ m chí đi
đến phá sản; nhiều N H , D N có liên quan cũng sẽ phái gánh chịu thiệt hại. Đ ặ c biệt k h i
phạm v i ảnh h ư ờ n g cùa N H vượt ra k h ỏ i biên g i ớ i quốc gia. thì hậu quà cùa nó không
chì ảnh hường đến k i n h tế cùa m ộ t nước. Ngoài ra khùng hoàng tài c h i n h đ ố i v ớ i các
n
N H sẽ để l ạ i m ộ t tâm lý l o sợ t r o n g dân chúng, ánh hường dây c h u y ề đến các N H . k h u
vực k i n h tế khác.
HI. T Ô N G Q U A N V È Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O L Ã I S U Ấ T .
1. N g u y ê n nhân gây ra r ủ i ro lãi suất.
1.1. Do chềnh lệch giữa kỳ hạn cùa tài sàn và nguồn von.
Ví d ụ Ì:
C á c khoản cho vay
K h o ả n đi vay
100 triệu kỳ hạn 1 năm, lãi suât 10%/năm.
200 triệu ký hạn 1 năm.
100 triệu kỳ hạn 2 năm, lãi suất 11 %/năm.
lãi suất 6%/năm.
N ă m t h ứ nhất: L ợ i nhuận cùa N H : 1 0 0 . 1 0 % + 1 0 0 . 1 1 % - 2 0 0 . 6 % = 9 (triệu).
N ă m t h ứ hai: H ế t n ă m t h ứ nhất N H đã t h u vềđược 100 triệu đã c h o vay. N H
phái trả 2 0 0 t r i ệ u đã đi vay. D o v ậ y N H cần phải đi vay thêm 100 t r i ệ u nữa.
Trường hợp ỉ: N ế u lãi suất đi vay của N H lúc này v ặ n là 6%/năm thì:
L ợ i nhuận của N H : 100 . 1 1 % - 100 . 6 % = 5 (triệu)
Trường hợp ĩ: N ê u lãi suất đi v a y của N H là 8 % tăng lên so v ớ i lãi suất đi v a y
cùa N H n ă m trước là 2 % , t h i l ợ i nhuận của N H : 1 0 0 . 1 1 % - 1 0 0 . 8 % = 3 (triệu)
So v ớ i trường h ợ p Ì t h i l ợ i nhuận của N H đã g i ả m là: 5 - 3 = 2 (triệu)
V ậ y lãi suất đi v a y cùa N H tăng lên làm c h o l ợ i nhuận của N H g i ả m đi. t ứ c là
N H đã gặp p h ả i R R L S t r o n g k i n h doanh.
21
Ví dụ 2:
Các khoản cho vay
Khoản đi vay
100 triệu kỳ hạn 1 năm. l i suất 10%/năm.
ã
200 triệu kỳ hạn 2 năm. l i suât
ã
100 triệu kỳ hạn 2 năm, l i suất 11%/năm.
ã
7%/năm.
N ă m thứ nhất: Lợi nhuận cùa NH : 100.10% + 100.11% - 200.7% = 7 (triệu)
N ă m thứ hai: Hết năm thứ nhất N H đã thu về được 100 triệu đã cho vay. N H sẽ
đem cho vay 100 triệu này.
Trường họp ì: Nếu l i suất cho vay của NU lúc này vẫn là 10%/năm thì:
ã
Lợi nhuận của NH: 100.10% + 100 . 1 1 % - 200 . 7 % = 7 (triệu)
Trường hợp 2: Nếu l i suất cho vay cùa NH là 9 % giảm đi so với l i suất cho
ã
ã
vay cùa NH năm trước là 1 % thi:
Lợi nhuận cùa NH: 100 . 9 % + 100.11% - 200 . 7 % = 6 (triệu)
Khi lãi suất cho vay cùa NH giảm đi 1 % thì lợi nhuận cùa NH sẽ giảm đi: 7 - 6 = Ì
(triệu). Trong ví dụ thứ hai khi l i suất cho vay cùa NH giảm đi sẽ làm cho thu nhập từ
ã
hoạt động cho vay cùa NH bị giảm. nghĩa là NH đã chịu rủi ro do lãi suất gây ra.
Qua hai ví dụ trên chúng ta nhận thấy khi có sự chênh lệch về kỳ hạn aiờa t i
à
sàn và nguồn vốn của N H thì khi l i suất cùa thị trường thay đổi sẽ làm cho N H T M sẽ
ã
gặp phải rủi ro, rủi ro này do l i suất gày ra. Sự không càn xứng giờa tài sản và nguồn
ã
vòn được cho là nguyên nhân cơ bàn gây ra RRLS cho NH.
1.2. Do sử dụng lãi suất cố định trong hợp đồng.
Ví dụ 3:
Các khoản cho vay
Khoán đi vay
ã
100 triệu kỳ hạn 1 năm. l i suất
100 triệu kỳ hạn lnăm. l i suất 7%/nãm.
ã
12%/năm. Thanh toán tiền vay 6 tháng
Thanh toán tiền gửi vào cuối năm
1 lần.
22