1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

Biểu hiện cùa rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.2 MB, 113 trang )


Nguồn V H Đ phân theo kỳ hạn chủ yếu cùa ACB là do huy động ngắn hạn. năm

2005 chiếm 79,5%; năm 2006 chiếm 80,65% và tính đến 30/9/2007 chiếm 85.22%

trong tổng nguồn huy động. Khi nhu cầu cho vay tín dụng trung và dài hạn có xu

hướng tăng lên thì nguồn vốn trung và dài hạn cùa N H ACB vẫn chua đù đè đáp ứng

cho nhu cầu về vốn trung, dài hạn. Do vậy, nguồn vốn ngắn hạn đã được N H sử dụng

đị đầu tư, cho vay trung và dài hạn. Nguy cơ RRLS biịu hiện dưới hình thức rủi ro t i

á

t i trợ sẽ xuất hiện khi l i suất thị trường tăng. Đến 30/9/2007 N H ACB đã sử dụng

à

ã

2.323.279 (triệu đồng) nguồn vốn ngắn hạn đị đầu tư cho hoạt động cho vay trung, dài

hạn. Khi lãi suất thị trường có xu hướng tăng lên như hiện nav thì NH ACB dễ gặp rủi

ro về l i suất do nguồn V H Đ ngắn hạn rất nhạy cảm với l i suất. Lãi suất thị trường

ã

ã

tăng lên làm cho lãi suất huy động ngắn hạn tăng lèn nhiều hơn so với thu nhập từ hoạt

động cho vay, đầu tư trung và dài hạn, kéo theo lợi nhuận từ l i cùa NH sẽ bị giảm

ã

nhanh chóng.

Hiện nay, cơ cấu V H Đ cùa Đồng Việt Nam cùa các N H T M có sự thay đồi theo

hướng tiền gửi ngấn hạn v à tiền gửi không kỳ hạn tăng lên nhanh hơn tiền gửi trung v à

dài hạn. Đây là loại tiền gùi không những có dự trữ bắt buộc cao tới 1 1 % (kị từ tháng

2/2008) m à tỷ lệ sử dụng thấp do khách hàng có thị rút ra bất cứ khi nào. Trong số đó

có những khoản tiền gửi của khách hàng chờ mua chứng khoán, chờ mua bất độna sàn.

vốn tạm thời nhàn rỗi của chú dự án đầu tư khu chung cư khách hàng đã nộp nhưng

chưa giãi ngân... những khoản tiền này thường rút ra đột xuất với mức độ lớn.

2.2. Lãi suất huy động với kỳ hạn dài thấp hơn lãi suất huy động với kỳ hạn ngắn.

Trong những đạt cao điịm về l i suất huy động những tháng đầu năm 2008

ã

nhiều N H T M Việt Nam đã đưa ra mức lãi suất huy động được coi là "nghịch lý" nhằm

huy động đuợc số vốn cần thiết đề m đủ lượng t n phiếu bắt buộc cùa N H N N khi

ua

í

thời hạn hiệu lực ngày 17/3/2008 đang đến. Ví dụ lãi suất huy động của một số NH như

ã

ACB, Eximbank....lãi suất kỳ hạn Ì tháng bằng với l i suất kỳ hạn 12 tháng v à bằna

1%/tháng (lĩnh lãi cuối kỳ). Trong khi đó, mức lãi suất huy động có kỳ hạn dài tại ACB



64



và Eximbank, l i suất kỳ hạn 24 tháng lĩnh l i cuối kỳ l 0.89%/tháng (hay

ã

ã

à

10,68%/năm), kỳ hạn 36 tháng là 0,9%/tháng (hay 10,8%/năm) .

20



Không chì l i suất lãi suất có kỳ hạn dài thấp hơn l i suất có kỳ hạn ngăn m à

ã

ã

bản thân với lãi suất có kỳ hạn ngấn thì kỳ hạn càng ngắn, l i suất càng cao.

ã

Lãi suất tiền gửi của Ngân hàng SHB và Ngân hàng SeABank '

2



Kỳ hạn gửi



Kỳ hạn gửi



Kỳ hạn gửi 3



Thòi gian áp



1 tháng

Ngân hàng SHB

Ngân hàng SeABank



2 tháng



tháng



dụng t ừ



12,5%/năm



12%/năm



11.5%/năm



21/2/2008



12%/năm



11,5%/năm



11 %/năm



20/2/2008



Với cách quy động lãi suất tiền gửi như trên thì N H sẽ dễ dàng rơi vào RRLS, vì

đáng lẽ ra lãi suất có kỳ hạn đài phải cao hơn l i suất có kỳ hạn ngắn do thời gian càng

ã

dài thì rủi ro càng cao. Hậu quà là khi khó khăn trước mắt vừa được giãi quyết thì N H

lại phái tim cách đảm bảo được khá năng thanh toán khi các khoản huy động vốn ngắn

hạn trên đến hạn.

2.3. Lãi suối huy động cao hơn lãi suất thu được.



Trong Quyết đệnh ngày 13/2/2008, N H N N thông báo sẽ phát hành tin phiếu bất

buộc vào ngày 17/3/2008 đối với 41 N H T M với tồng trệ giá tín phiếu phát hành l

à

20.300 ti đồng, kì hạn 364 ngày, l i suất l 7,8%/năm. N H bậc trung được phân bô

ã

à

khoảng 500 ti đồng/NH. N H lớn thì cũng khoáng 1500 tỉ đồng/NH. Trong khi l i suất

ã

mà các N H T M thu được từ việc mua tín phiếu là 7,8%/năm. tương đương 0,65%/tháng

thấp hơn rất nhiều lãi suất mà các N H huy động. Đặc biệt để mua đủ lượng t n phiếu

í

mà N H N N bắt buộc nhiều N H T M đã nâng mức l i suất huy động rất cao. khi chênh

ã

lệch l i suất huy động của các N H càng cao so với l i suất thu được từ t n phiếu thì

ã

ã

í

RRLS càng lớn, thu nhập từ lãi suất của N H càng giảm.



2 0



21



(17/3/2008), http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=3 7922.

(1/3/2008), Thị trường lài chinh liền lệ, số 5, tr8.



65



Lãi suất huy động V N D của một số ngân hàng thương m ạ i



22



Đ V T : %/tháng

1



2



3



6



9



tháng



tháng



tháng



tháng



tháng



tháng



0,733



0,75



0,81



0,82



0,82



0,8



N H Đông Á



0,71



0,72



0,78



0,81



NHSHB



1,04



1



Á p dụng t ừ



12



0,95



N H T M A o Bình



2.4. Lãi suất tăng làm giảm giá trị thị trường cùa chứng



18/2/2008

15/2/2008



0,81



21/2/2008



khoán.



Lãi suất và giá trị thị trường cùa các c h ứ n g khoán có m ố i quan h ệ tỷ lệ nghịch

nhau. H i ệ n nay giá chứng khoán so v ớ i c u ố i n ă m 2007 đã g i ả m khoảng 5 0 % và đang

tiếp tục có x u hướng giảm.

Biểu đồ chì số VN-Index t ừ tháng 6/2007 đến 7/5/2008



23



VHINDEX



ý



-



.V.,

O

M



Nhìn vào b i ể u đồ t a nhận thấy chỉ số V N - I n d e x liên t ụ c g i ả m t r o n g t h ờ i gian

qua. C ó r ấ t n h i ề u nguyên nhân làm cho thị giá cùa c h ứ n g khoán g i ả m t r o n g t h ờ i gian

v ừ a q u a t r o n g đó phải kể đến nguyên nhân do lãi suất trên thị trường có x u hướng tảng

lên. T ừ c u ố i tháng 2/2008, các N H T M đã tăng lãi suất h u y động và cho vay V N D b i n h



2 2



(1/3/2008), Thị trưởng tái chinh Hèn lệ, Số5, trô.



2 3



(7/5/2008),



http://cafef.channelvn.net/doanh-nghiep/cm.chn.



66



quân tăng 1,3%-1,8%/năm



. Theo báo cáo tài c h i n h của các N H T M thì t r o n g n ă m



2007 các N H đã đầu tư vào chứng khoán nhiều hơn. điều này cho thấy t r o n g n ă m 2007

các N H T M sẽ phải chịu ảnh h ư ờ n g của R R L S nặng nề hơn v ớ i các n ă m trước đó. D o

sự sụt g i ả m giá trị của các c h ứ n g khoán m à N H n ắ m g i ữ .

Đ ầ u tư chứng khoán cùa N g à n hàng A C B



2 5



Đ V T : t r i ệ u đồng

2005



2006



30/9/2007



Trái phiêu Chính phù



1.841.953



1.635.322



2.585.322



T ổ chức tín dụng khác



2.981.814



1.525.499



1.091.242



1.607.800



1.603.000



4.228.621



4.739.564



C h i tiêu



T ô chức k i n h tê t r o n g nước

T ổ n g đầu tư chứng khoán



4.823.767



Lãi suất tăng không chằ làm g i ả m giá trị cùa danh m ụ c c h ứ n g khoán m à N H

đầu tư, k i n h doanh m à còn làm g i ả m giá trị cùa các c h ứ n g khoán m à N H c ầ m cố, thế

chấp k h i cho vay. Theo N H N N , cho v a y đầu tư chứng khoán c h i ế m khoảng 20 nghìn tý

V N D , khoảng 2 . 6 % tổng d ư n ợ và 7.5% tồng giá trị thị trường cùa 22/52 các côna ty

được niêm yết trên Sờ Giao dịch C h ứ n g khoán. Đ â y m ớ i chằ là số l i ệ u được xác định

trên thị trường niêm yết chính thức và h ồ sơ v a y v ố n n h ằ m m ụ c đích k i n h doanh c h ứ n g

khoán m à chưa bao g ồ m các khoăn vay để đầu tư c h ứ n g khoán trên cà thị trường chính

thức và O T C được thể hiện dưới các m ụ c đích v a y khác .

26



3. Ả n h h ư ở n g của rủi ro lãi suất đến các ngân hàng thương mại Việt Nam.



3.1. Nguy cơ nợ xấu cao.

K h i lãi suất h u y động quá cao, kéo theo lãi suất cho v a y cũng phải tăng lên. V ớ i

m ứ c lãi suất như thế thì c h i có D N nào làm ăn v ớ i suất sinh l ợ i cao m ớ i có k h ả năng

vay vốn. T r o n g k i n h doanh, l ợ i nhuận luôn đi k è m v ớ i r ủ i ro. k h i lãi suất cho v a y cùa

Học viện Ngân hàng (2/2008), Cạnh tranh cùa các ngân hàng thương mại, Tạp chi Ngán hàng. Sổ4, tr 27.

(26/5/2008), Ban công bô thông tin cùa Ngăn hàngACB, http://www.acbxom.vn/codong/images/pdfcbtt07/bcbtt07-2 l.pdf.

(27/2/2008 ), http://www.baomoi.eom/Home/KinhTe/2008/2/1404375.epi7refer.



24



2 5



2 6



67



NH tăng, thì nguy cơ xuất hiện nợ xấu cũng tăng theo. Nợ xấu nhiều NH sẽ phái tăng

l i suất để bù đắp lại. Lúc này, các dự án rủi ro cao hơn mới có khả năng vay được.

ã

những dự án có suất sinh lời vừa phải, nhưng an toàn thì khó có khả năng. Nêu thu

nhập từ cho vay không đù đề trà l i huy động, khiến cho N H phải lấy tiền gốc để trả

ã

lãi, vốn tự có của N H sẽ giảm đi.

Ngoài ra khi l i suất trên thầ trường tăng lên làm cho giá trầ thầ trường của các

ã

chứng khoán giảm xuống, các khoản nợ xấu từ chứng khoán cùa N H tăng lên. Theo Bà

Nguyễn Thầ Kim Thanh, Trường nhóm nghiên cứu "Kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập

WTO" tại diễn đàn kinh tế Pháp - Việt ngày 27/2/2008. hầu hết các các N H T M đặc

biệt là các N H T M cồ phần đều tham gia cung cấp cho vay đầu tư chứng khoán với tỷ lệ

giao động từ 30 - 7 0 % giá trầ cùa các chứng khoán niêm yết và từ 30- 6 0 % giá trầ cùa

chứng khoán giao dầch trên thầ trường OTC. Theo Bà Thanh nếu giá giám xuống 3 0 %

thi các khoản vay ờ cận dưới trong giới hạn cho phép cùa NH sẽ bầ mất trắng. Người đi

vay, đặc biệt là các nhà đầu tư cá nhân sẽ làm vào tình trạng không có khả năng thanh

toán, phá săn. và khoăn vay của NH sẽ trờ thành khoán nợ xấu.

3.2. Thiệt hại khi lãi suất cơ bàn của đồng đô la giảm.

Đe cứu nền kinh tế Mỹ trước ảnh hường cùa cuộc khùng khoảng tin dụng vào

sự sụt giảm của thầ trường chứng khoán Mỹ. Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã liên

tiếp cắt giám l i suất cơ bản bắt đầu từ 5.25% xuống còn 2 % vào ngày 30/4/2008. Khi

ã

l i suất của đồng đô la giảm xuống sẽ làm cho thu nhập l i suất từ khoăn tiền gửi bằng

ã

ã

USD cùa các N H T M Việt Nam bầ giảm xuống. Chẳng hạn như NH Ngoại thương Việt

Nam (Vietcombank) vào thời kỳ cao điểm có khoảng 1,5 tỉ đò la Mỹ gửi ờ nước ngoài.

Khi FED cắt giảm l i suất từ 4,75 xuống 3 % đã làm cho Vietcombank thiệt hại 26.25

ã

triệu đô la Mỹ (tức khoảng 420 ti đồng, bằng lợi nhuận trước thuế năm 2007 cùa một

N H bậc trung) . Đ ể giảm bớt thiệt hại do l i suất cùa USD giảm nếu Vietcombank rút

ã

27



một phần đô la M ỹ gửi ờ nước ngoài về để cho vay trong nước với l i suất cao hơn thì

ã



2 7



Hài Lý (21/2/2008), Thị trường tài chính chứng khoán rối như...ngoại tệ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, sổ 9 tr43.



68



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

×