Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.2 MB, 113 trang )
NH", "NH là loại hình TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động N H và các hoạt độna
kinh doanh khác có liên quan", "Hoạt động N H là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch
vụ N H với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này đẽ cấp tín dụng
và cung ứng các dịch vụ thanh toán".
Khái niệm về N H T M ờ mỗi nước khác nhau, các khái niệm này thay đôi theo
thời gian. Vào cuối thập niên 60, điểm đầc thù để phân biệt N H T M với các N H trung
gian khác đó là đơn vị duy nhất được phép mờ tài khoản tiền gửi không kỳ hạn cho
công chúng. Điều này có nghĩa là người ta phân biệt nó dựa trên các thành phần cùa tài
sản nợ. Từ những năm 80 trờ đi, sau khi tiền gửi không kỳ hạn được phép trá lãi, các
N H tiết kiệm và các N H trung gian khác cũng được quyền và bắt đầu mờ tài khoản
không kỳ hạn, cho phép công chúng sử dụng séc một cách linh hoạt. đa dạng dưới
nhiều hình thức. Lúc này việc phân biệt N H T M với các N H trung gian khác dựa trên
t i sản có. Theo đó t ì N H T M được hiểu l một N H trung gian mà tỷ lệ vốn cho vay
à
h
à
vào mục đích thương mại và công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sàn cùa nó.
2.2. Các loại hình ngân hàng thương mại.
2.2. ì. Dựa vào Kinh thức sở hữu.
a) Ngân hàng thương mại quắc doanh: Là N H T M được thành lập bằng 1 0 0 %
vốn ngân sách Nhà nước. Quản trị N H T M quốc doanh là Hội đồng quàn trị do Thong
đốc Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiên sau khi có thoa thuận với Ban tổ chứccán bộ cùa Chính phù. Điều hành hoạt động của NH là Tổng giám đốc. giúp việc cho
Tổng giám đốc có các Phó tổng giám đốc, kế toán trường và bộ máy chuyên môn
nghiệp vụ. Việt Nam các N H T M quốc doanh như: N H Nông nghiệp và Phát triển
Ở
nông thôn Việt Nam, N H Công thương Việt Nam, NH Ngoại thương Việt Nam . .
..
b) NHTM
cổ phần: Được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, trong đó
Nhà nước, TCTD và các tô chức, cá nhân khác cùng góp vốn theo quy định của Nhà
nước.
c) Ngăn hàng liên doanh: Là N H được thành lập bằng vốn góp cùa hai hay
nhiều bên, giữa N H trong nước với N H nước ngoài để tận dụng các ưu thế cùa nhau.
6
N H liên doanh là m ộ t pháp nhân V i ệ t N a m có t r ụ sờ chính đặt tại V i ệ t Nam. hoạt động
theo các q u y định của pháp luật V i ệ t Nam. M ộ t số N H liên doanh ờ V i ệ t N a m h i ệ n
nay: I n d o V i n a bank, V i d Public bank...
ả) Chi nhánh ngàn hàng nước ngoài: L à đơn vị p h ụ thuộc cùa N H nước ngoài.
hoạt động theo giấy phép thành lập và các q u y định liên quan cùa pháp luật V i ệ t Nam.
e) NHTM
100% vẩn nước ngoài: Theo c a m k ế t của V i ệ t N a m k h i t r ờ thành
thành viên của W T O thì bắt đầu t ừ tháng 4 n ă m 2007 cho phép thành lập N H T M 1 0 0 %
v ố n nước ngoài t ạ i V i ệ t Nam. Tính đến c u ố i n ă m 2007 N H N N đã nhận được 5 b ộ hô
sơ x i n thành lập N H 1 0 0 % v ố n nước ngoài ờ V i ệ t N a m . như v ậ y t r o n g t h ờ i gian t ớ i sẽ
có N H 1 0 0 % v ố n nước ngoài được thành lập ờ V i ệ t Nam.
2.2.2. Dựa vào chiến lược kinh doanh.
a) Ngân hàng bán buôn: là N H chỳ giao dịch và c u n g ứ n g dịch v ụ c h o đ ố i tượng
khách hàng công t y c h ứ không giao dịch v ớ i khách hàng là cá nhân. Đ a số các c h i
nhánh N H nước ngoài t ạ i V i ệ t N a m như: A b n - A m b r o b a n k . Deutsche bank. The Chase
Manhattan bank.. .hoạt động theo m ô hình này.
b) Ngân hàng bán lẻ: là N H chỳ giao dịch và c u n g ứ n g dịch v ụ cho khách hàng
là cá nhân ví d ụ như N H A n Bình, N H M ỹ Xuyên...
c) Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ: là loại hỳnh N H giao dịch và c u n g ứ n g
dịch v ụ cho khách hàng là cá nhân và công ty. H i ệ n nay các N H T M V i ệ t N a m đều hoạt
động theo loại hình N H này.
2.3. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại.
2.3. ì. Hoạt động huy động vẩn.
Huy động vẩn: được c o i là hoạt động cơ bàn có tính chất sống còn đ ố i v ớ i bất
k ỳ m ộ t N H T M nào vì hoạt động này tạo r a n g u ồ n v ố n c h ủ y ế u cùa N H T M . Các
N H T M được h u y động v ố n d ư ớ i các hình thức sau đây:
THS. Nguyễn Đúc Hãi (1/3/2008), Cạnh tranh trên thị trường nguồn nhản tực tài chính- ngán hàng sau một
năm Việt Nam gia nhập WTO, Thị trường lài chinh tiền tệ, tr25.
3
7
Nhận tiên gùi: Đây là hình thức huy động vòn chù yếu cùa các N H T M bao gồm:
nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn cùa các tồ chức, cá nhân.
Phát hành giấy tờ có giá: N H T M được quyền phát hành các giấy tờ có giá như:
chứng chi tiền gửi, t á phiếu, các giấy tờ có giá khác để huy động vốn cùa tô chức. cá
ri
nhân trong và ngoài nước.
Các hình thức huy động von khác như: Vay vốn cùa các TCTD khác hoạt động
tại Việt Nam và cùa TCTD nước ngoài, vay vốn ngan hạn cùa NHNN, các hình thức
huy động vốn khác theo quy định cùa NHNN.
2.3.2. Hoạt động tín dụng.
Đây là hoạt động cơ bàn có ý nghĩa đối với nền kinh tế xã hội vi thông qua hoạt
động này m à hệ thống N H T M cung cấp một khối lượng vốn t n dụng rất lớn cho nền
í
kinh tế. N H T M được quyền cấp tín dụng cho các tồ chức, cá nhân dưới các hình thức:
Cho vay: đây là một hình thức cấp tín dụng theo đó TCTD giao cho khách hàng
sử dụng một khoần tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thoa thuận
với nguyên tắc có hoàn trầ cà gốc và lãi. Cho vay bao gồm cho vay ngắn hạn nhằm đáp
ứng nhu cầu vốn cho sàn xuất. kinh doanh, dịch vụ và đời sống, cho vay trung và dài
hạn để thực hiện các dự án, đầu tư phát triển sần xuất kinh doanh.
Chiết khau thương phiếu và các giấy tờ có giá khác: là việc TCTD mua thương
phiếu, giấy tờ có giá khác của người thụ hường trước khi đến hạn thanh toán. N H T M
có thể tái chiết khấu các thương phiếu và các giấy tờ có giá khác với các TCTD khác.
Cho thuê tài chinh: là hoạt động tín dụng trung và dài hạn trên cơ sờ hoạt động
cho thuê tài chính giữa bên cho thuê là TCTD với khách hàng thuê. N H T M được hoạt
động cho thuê tài chính nhưng phầi thành lập công ty cho thuê t i chinh riêng, hoạt
à
động theo Nghị định của Chính phủ.
Bảo lãnh ngân hàng: là cam kết bằng văn bàn của các TCTD với bên có quyền
về việc thực hiện nghiệp vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực
hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết. Khách hàng phầi nhận nợ và hoàn trà cho TCTD số
tiền đã được t à thay. Do khá năng thanh toán của N H cho một khách hàng rất lớn và
r
8
do N H nắm giữ tiền gửi cùa khách hàng, nên N H có uy tín rất cao trong bảo lãnh cho
khách hàng. Ngoài các hình thức kể trên thì hoạt động túi đụng còn bao gồm các hình
thức khác theo quy định của NHNN.
2.3.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngán quỹ.
Nhờ hoạt động này m à các giao dịch thanh toán cùa toàn bộ nên kinh tè được
thực hiớn thòng suốt và thuận lợi. Đồng thời thông qua hoạt động này đã giâm một
lượng lớn tiền mặt trong nền kinh tế. Đ ể thực hiớn được các dịch vụ thanh toán giữa
các D N thông qua N H thi N H T M được mở tài khoản cho khách hàng trong và ngoài
nước. Còn để thực hiớn thanh toán giữa các N H T M với nhau thông qua NHNN.
N H T M phải mờ tài khoản tiền gửi tại NHNN nơi N H T M đó đặt trụ sờ chính và duy t ì
r
tại đó số dư tiền gùi dự trữ bắt buộc theo quy định. Chi nhánh cùa N H T M được mờ tài
khoản tiền gửi tại chi nhánh NHNN tinh, thành phố nơi đặt trụ sờ cùa chi nhánh. Hoạt
động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ cùa N H T M bao gồm các hoạt động như: Cung
cấp phương tiớn thanh toán, thực hiớn các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách
hàng. thực hiớn dịch vụ thu hộ và chi hộ, thực hiớn các dịch vụ thanh toán khác theo
quy định cùa NHNN...
2.3.4. Các hoại động khác.
Ngoài ba hoạt động nói trên các N H T M còn được thực hiớn nhiều hoạt động
khác, phù hợp với chức năng của minh đồng thời không bị pháp luật nghiêm cấm như:
góp vốn và mua cổ phần, kinh doanh ngoại hối và vàng. uy thác và nhận uy thác. cung
cấp dịch vụ bào hiểm, tư vấn t i chính....
à
2.4. Chức năng cùa ngân hàng thương mại.
2.4.1. Trung gian tín dụng.
N H T M là cầu nối giữa người có vốn dự thừa và người có nhu cầu sử dụng vốn.
Trên cơ sờ vốn đã huy động đượctòcác nguồn tiền tớ tạm thời nhàn rỗi của các chù
thể trong nền kinh tế, N H cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sàn xuất, kinh doanh, tiêu
dùng. V ớ i chức năng này N H vừa là người đi vay vừa l người cho vay. Chức năng
à
9
t r u n g gian tín đ ụ n g cùa N H T M đã tạo r a l ợ i ích cho tất cả các bên t h a m gia v ớ i tư cách
là n g ư ờ i g ử i t i ề n , N H và người đi vay, t ừ đó đ e m lại l ợ i ích cho cả n ề n k i n h tê.
N g ư ờ i g ử i tiền sẽ t h u được l ợ i ích t ừ khoản v ố n t ạ m t h ờ i nhàn r ỗ i cùa mình
thông qua k h o ả n lãi tiền gửi. H ọ sẽ không phái mất t h ờ i gian và c h i phí đê t i m được
m ộ t người đi vay có k h ả năng hoàn trả v i N H
đã đ ứ n g ra đ à m bào an toàn cho các
k h o ả n tiền g ử i và c u n g cấp cho h ọ các dịch v ụ thanh toán tiện l ợ i .
N g ư ờ i đi v a y cũng sẽ tiết k i ệ m được t h ờ i gian và tiền cùa đê tìm k i ế m nguôn
v ố n tiện l ợ i , t o l ớ n và h ợ p pháp. T h ữ c hiện chức năng này bàn thân N H
cùng sẽ tìm
k i ế m được m ộ t n g u ồ n l ợ i nhuận l ớ n dữa vào chênh lệch lãi suất g i ữ a hoạt động nhận
gửi và cho vay. Đ ố i v ớ i nền k i n h tế chức năng này đã góp phần điều hoa v ố n t r o n g nền
k i n h tế, h u y động được các khoán tiền t ạ m t h ờ i nhàn r ỗ i của xã h ộ i . đ à m báo cho quá
trình sản xuất k i n h doanh được liên tục, là cầu n o i g i ữ a tiết k i ệ m , tích l ũ y và đầu tư.
m ờ r ộ n g n g u ồ n vốn, thúc đẩy nhanh quá trình sản xuất k i n h doanh.
2.4.2. Trung gian thanh toán.
C h ứ c năng t r u n g gian thanh toán cùa N H được thể hiện bằng cách các chù t h ề sẽ
m ờ tài k h o ả n tại N H và yêu cầu N H thữc hiện các khoản c h i trả hoặc uy n h i ệ m cho N H
thữc hiện việc t h u nhận các khoản tiền vào tài khoản cùa mình. N H sẽ thữc hiện các
giao dịch thanh toán này nhanh chóng và g h i n ợ vào tài k h o ả n cùa người này, g h i có
vào tài khoản của người kia. Thanh toán thòng qua N H
giúp cho việc thanh toán t r ờ
nên tiện l ợ i , tiết k i ệ m được n h i ề u c h i phí, g i ả m bớt cho khách hàng n h ữ n g r ủ i r o phát
sinh k h i bào quàn và v ậ n c h u y ể n tiền. góp phần đẩy nhanh t ố c độ luân c h u y ế n tiền hàng. Phạm v i thanh toán không c h i g i ớ i hạn t r o n g p h ạ m v i quốc gia, n h ờ thế m à các
m ố i quan h ệ k i n h tế thương m ạ i g i ữ a các quốc gia được m ỡ rộng.
C h ứ c năng t r u n g gian thanh toán có ý nghĩa quan t r ọ n g đ ố i v ớ i nền k i n h tế.
Trước hết thanh toán thông qua N H đã góp phần tiết k i ệ m cho xã h ộ i c h i phí lưu thông.
đẩy nhanh tốc độ luân c h u y ể n vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hoa. V i ệ c N H sử
dụng tiền N H , các công cụ lưu thông tín dụng... đã tiết k i ệ m được n h i ề u c h i phí t r o n s
việc đúc t i ề n , i n , đếm, v ậ n chuyên t i ề n , giám bớt m ộ t k h ố i lượng t i ề n l ớ n t r o n g lưu
10
thông. Hoạt động thanh toán qua N H đã giúp cho Nhà nước trong việc giám sát t i
à
chính đối với các chủ thể trong nền kinh tế. Ngoài ra. việc thực hiện chức năng thanh
toán đã tạo cơ sờ cho N H thực hiện nghiệp vụ cho vay.
2.4.3. Chức năng tạo tiền.
Quá trình tạo tiền gửi cùa N H T M được thực hiện thông qua chức năng trung
gian t n dụng và trung gian thanh toán. Đe tim hiểu khá năng mờ rộng tiền gửi của
í
N H T M từ một số tiền gửi ban đầu chúng ta cần già định rắng: Tất cà các N H T M đêu
không giữ lại tiền quá mức dự trữ bắt buộc. các tờ séc không chuyên thành tiền mặt và
không có bất kỳ một vấn đề nào phát sinh với hoạt động nhận gũi và cho vay của
NHTM. Nếu ban đầu một khách hàng X đem một 1.000.000 đến gửi tại N H A. với tỳ
lệ dự trữ bắt buộc già sử là 1 0 % thi N H A sẽ thực hiện dự trữ bất buộc l 100.000 và sẽ
à
cho vay hết 900.000. Nếu khách hàng Y vay hết số tiền này đẽ chi t à cho khách hàng
r
z (đang có tài khoản tại NH B) bắng séc. đến lượt NH B lúc này sẽ có900.000 và NH
B sẽ lại thực hiện dự trữ bất buộc 90.000 rồi đem 810.000 để cho vay dưới dạng séc.
Quá trinh lại cứ diễn ra tương tự, với tỳ lệ dự trữ bắt buộc là 1 0 % số tiền gửi Ì .000.000
được chuyển hoa như sau:
Tên các ngân hàng
Tiền gửi mới
Số tiền cho vay mó
i
D ự t r ữ bắt buộc
Ngân hàng A
1.000.0000
900.000
100.000
Ngân hàng B
900.000
810.000
90.0000
Ngân hàng c
810.000
729.000
81.000
Tổng số tiền gửi gia tăng: 900.000 + 810.000 + 729.000 + . .
.
Số nhân tiền gửi mở rộng = Ì: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Tồng số tiền gửi mờ rộng = số nhân tiền gửi mờ rộng X Tiền gửi ban đầu
Trong ví dụ trên thì tổng số tiền gửi mở rộng sẽ là: — ; t i .000.000 = 10.000.000
li
Trên l thuyết chuỗi luân chuyển tiền từ N H T M này đến N H T M khác chì dừng
ý
lại khi tổng số tiền hệ thống N H T M đã cho vay l 9.000.000 và số tiền gửi dự trữ tại
à
N H N N bằng với số tiền gửi ban đầu l 1.000.000. Khả năng tạo tiền cùa N H T M sẽ l
à
à
vô hạn nếu không có sự kiểm soát của NHTW. Chức năng tạo tiền, chì thực hiện đưộc
khi số tiền cho vay đó phái đưộc luân chuyển trong hệ thống NHTM.
Với công thức tính tồng số tiền gửi mờ rộng như trên chỉ đúng trên mặt l
ý
thuyết vì trên thực tế không phải N H nào cũng cho vay hết số tiền huy động đưộc vì
còn phải giữ lại một khoán tiền đề đảm bào khả năng thanh toán ngay bằng tiền mặt.
Khả năng tạo tiền cù N H T M phụ thuộc vào CSTT cùa NHTW. cung cầu tín dụng....
a
2.5. Vai trò của ngân hàng thương mại.
2.5. ì. Vai trò thực thi chính sách tiên tệ.
NHTW thực thi đưộc CSTT thông qua các công cụ như: tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
t i chiết khấu, thị trường mờ, hạn mức tin dụng...Các N H T M chịu sự tác động trực
á
tiếp cùa những công cụ này và đồng thời đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp
các tác động cùa CSTT đến khu vực phi NH và đến nền kinh tế. Đồng thời các N H T M
đóng vai trò là cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của CSTT đến nền kinh tế
bời vì hoạt động kinh doanh cùa các N H T M gắn liền với hoạt động kinh doanh cùa các
DN, tồ chức, các chủ thể kinh tế. Trong quá trình hoạt động đó N H T M thực hiện vai
trò tham gia điều tiết kinh tế vi m ô đối với nền kinh tế thông qua chức năng các nghiệp
vụ tín dụng, tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt, tư vấn...
2.5.2. Vai trò thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế.
N H T M giúp các DN có vốn đầu tư mờ rộng sàn xuất và nâng cao hiệu quà kinh
doanh thông qua việc cho vay vốn và tài trộ cho các dự án.
NHUM cũng góp phần phân bổ hộp lý các nguồn lực giữa các vùng trong nước. tạo
điều kiện phát triển nền kinh tế. Bằng việc t i trộ cho các công trình xây dựng cơ bản cùa
à
Nhà nước, N H T M đã góp phần tăng cường cơ sở vật chất cho xã hội. Thông qua nghiệp
vụ t i trộ xuất khẩu, N H T M đã giúp cho việc thanh toán, trao đổi, mua bán giữa các DN ờ
à
12
các quốc gia khác nhau trở nên thuận tiện, nhanh chóng an toàn và hiệu quá. Do đó.
N H T M cũng đã góp phần phát triển kinh tế khu vực và thếgiới.
2.5.3. Vai trò phát triển thị trường chứng khoán.
N H T M tham gia cà vào thị trường chứng khoán (TTCK) sơ cấp và thứ cấp. Trên
TTCK sơ cấp N H T M có thể phát hành t á phiếu, cồ phiế đóng vai trò l nhà tư vấn
ri
u,
à
phát hành, đại lý, bảo lãnh phát hành. Trên TTCK thứ cấp N H T M tiế n hành các hoạt
động kinh doanh chứng khoán, tư vấn đầu tư, mõi giới, thanh toán bù trặ. lưu ký chứna
khoán...Giữa N H T M và TTCK có một mục tiêu chung l làm cầu nối cho cung và cầu
à
vốn gặp nhau. Sự phát triển cùa TTCK sẽ tạo điều kiện cho các N H T M tham gia các
nghiệp vụ cùa thị trường tiền tệ, thúc đẩy sự phát triển cùa thị trường tiền tệ.
li. TỔNG QUAN VÈ QUẢN TRỊ RỦI RO.
1. Khái niệm về r ủ i ro.
Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh doanh đều chứa đựng những
rủi ro tiềm ẩn. Có nhiều khái niệm về rủi ro khác nhau:
Rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh
doanh cùa NHTM .
4
Rủi ro là những tinh huống xảy ra ngoài dự kiến gây nên những tẩn thất kinh tế.
làm chi phí tăng lên, thu nhập giám và làm l
i nhuận giâm đi so với dự kiến ban đầu .
5
Tuy khó có một khái niệm về rủi ro hoàn hào, nhưng rủi ro thường có hai đặc
tính sau:
• Thứ nhất là biên độ rủi ro, đó là sự thiệt hại tặ rủi ro gây ra ờ mức độ nào.
t
• Thứ hai là tần số xuất hiện của các rủi ro nhiều hay í .
Là một D N kinh doanh tiền tệ, N H T M cũng phái gánh chịu các rủi ro. Rui ro
trong kinh doanh N H có tinh lan truyền và để lại hậu quà to lớn, không chi để lại hậu
quà cho một N H riêng lè, mà còn ảnh hưởng đến các N H trong hệ thống, ảnh hường
4
5
PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Ouàn trị ngán hàng thương mại, Nhà xuất bàn thống kê 2005, tr290.
GS.TS Lê Vãn Tư, Quàn trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính 2005, tr 750.
13
đèn các khu vực kinh tế khác, thậm chí mức độ ảnh hường còn vượt ra khói phạm vi
quốc gia.
2. Các loại r ủ i ro chủ yếu trong kỉnh doanh ngân hàng.
• Rủi ro lãi suất: Theo Timothy W.Koch, tác già của cuốn Bank management đã
cho răng: "RRLS là sự thay đổi tiềm tàng về thu nhập lãi ròng và giá trị thị trường cùa
vốn N H xuất phát từ sự thay đổi cùa mức lãi suất" .
Theo Thomas P.Fitch trong cuốn Dictionary of Banking Terms thì "RRLS là rủi
ro khi thay đổi lãi suất thị trường dẫn đến tài sản sinh lời cùa N H giảm giá trị" .
7
RRLS là: "Khả năng tình hình tài chính cùa NH bị tác động bất lợi do nhắng
biến động về lãi suất thị trường gây ra" .
8
Qua đó cho thấy RRLS là nhắng tồn thất thiệt hại gây ra cho NH. xuất phát từ
sự thay đồi lãi suất thị trường như làm: Giảm giá trị thị trường cùa vốn chủ sờ hắu. cùa
các tài sàn mà N H nắm giắ; Giảm thu nhập từ lãi suất cùa NH: lãi suất huy động tăng
lên trong khi lãi suất cho vay cố định hoặc lãi suất cho vay giảm đi. trong khi l i suất
ã
huy động không giảm.
Như vậy RRLS gắn với cấu trúc thời hạn khác nhau giắa tài sàn có và tài sàn nợ
cùa NH trước sự biến động của lãi suất thị trường.
• Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng trong hoạt động N H là khả năng xảy ra tồn thất
trong hoạt động N H của các TCTD do khách hàng không thực hiện, hoặc không có khả
năng thực hiện nghĩa vụ cùa mình theo cam kế
t.
Rủi ro tín dụng gây ra nhắng thiệt hại kinh tế cho NH, làm giảm uy tin cùa NH.
Trong trường hợp nghiêm trọng có thể khiến cho NH phải chịu nhắng khoán thua lỗ
lớn, làm cho NH rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán có thể dẫn đến phá sàn.
• Rủi ro hối đoái: Rủi ro hối đoái là rủi ro xuất hiện các khoản lỗ do nhắng thay
đổi về tỷ giá. Rủi do này phát sinh khi N H huy động vốn bằng ngoại tệ, cho vay bằng
6
' Nguyễn Thị Thanh Sơn, Nâng cao nàng lực quan trị Tui ro, Nhà xuất bản phương Đông 2005, ừ 174.
Ths. Nghiêm Thanh Sơn, Nâng cao năng lực quan trị rủi ro, N h à xuất bàn phương Đông 2005, tr 235.
7
8
14