1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.2 MB, 113 trang )


Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy nguồn vốn vay trung, dài hạn cùa NH Sacombank

không đủ để đầu tư cho hoạt động tín dụng cho vay trung, dài hạn. Nhu vậy một phàn

nguồn vốn ngắn hạn cùa NH này đã được cho vay trung, dài hạn. N H sẽ phải chịu

RRLS khi l i suất trên thị trường tăng lên.

ã

Nguồn vốn huy động của N H T M cỗ phần Gia Định



14



Đơn vị tính: Triệu đồng

Khoản múc



N ă m 2006



N ă m 2005

Sô dư



Tổ trọng



Sô dư



Tổ trọng



6 tháng 2007

Sô dư



Tổ trọng



Phân theo kỳ hạn



389.470



100%



533.490



100%



764.986



100%



Ngăn hạn



279.006



71,64%



428.331



80.29%



686.313



89.72%



Trung, dài hạn



110.464



28.36%



105.159



19.71%



78.673



10.28%



Nhìn vào bàng số liệu về Nguồn V H Đ của NH Gia Định phân theo kỳ hạn ta

à

nhận thấy. nguồn vốn cùa NH Gia Định chù yếu l nguồn ngắn hạn. Trong đó. các

khoản huy động ngắn hạn chiếm trung bình khoảng 80.5% trên tổng nguồn V H Đ .

V H Đ ngắn hạn cùa NH bao gồm các khoăn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gùi

tiết kiệm ngắn hạn. Nguồn huy động này đang có xu hướne tăng trong 3 năm eần đây:

từ 279 tổ đồng trong năm 2005 lên 428,3 tổ đồng năm 2006, tương đương với mức

tăng là 53,51%. và trong 6 tháng đầu năm 2007 là 686 tỳ đồng. tăng 60.23% so với đầu

năm. Trong khi đó, nguồn huy động dài hạn lại có xu hướng giám: từ 110.4 tổ đồng

năm 2005 xuống còn 105.7 tỳ đong năm 2006, tương đương với mức giảm 4,25% và 6

tháng đầu năm 2007 còn là 78.6 tổ, tương đương mức giảm là 25.63% so với đầu năm.

Trong khi nguồn vốn ngắn hạn có xu hướng tăng lên. nguồn vốn trung, dài hạn

lại có xu hướng giảm đi thi cho vay trung và dài hạn cùa N H lại có xu hướng tăng lên.



Bán cáo bạch NHTM Co phần Gia Định (2007),

http://2I0.245.5.35/uploads/news/Ban%20cao%20bach%20Ngan%20hang%20Gia%20Dinh.pdf.

14



57



Hoạt động tín dụng cùa N H T M Cô phân Gia Định"

Khoản mục



6/2007



N ă m 2005 N ă m 2006



Cho vay ngăn hạn



267.547



342.177



480.315



Cho vay trung, dài hạn



116.694



175.028



181.003



Trong các loại hình cho vay của N H Gia Định thì các khoản cho vay ngắn hạn

chiếm tỷ trọng là cao nhất so với các khoản cho vay trung và dài hạn. Các khoản cho

vay trung và dài hạn đang có xu hướng tăng dần trong những năm gần đây. Khi nguồn

V H Đ trung, dài hạn ngày càng giám đi, các khoán cho vay trung, dài hạn ngày càng

tăng lên thì chênh lệch về kỳ hạn giữa t i sàn và nguồn vốn càng lớn. RRLS sẽ xây ra

à

khi l i suất trên thị trường tăng, NH sẽ phải huy đẫng các nguồn vốn ngắn hạn có chi

ã

phí cao đế đầu tư cho những khoản cho vay trung và dài hạn. Lợi nhuận cùa NH vì thế

sẽ giám đi. điều đó cho thấy NH đã phải chịu RRLS.

Mẫt điều đáng lo ngại l hiện nay các NH vẫn sử dụng khoảng 40-45% V H Đ

à

ngắn hạn đề cho vay trung và dài hạn , trong khi NHNN chì cho phép các TCTD sử

16



dụng tối đa 3 0 % (trừ N H Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là 40%). Khi l i suất thị

ã

trường có xu hướng tăng lèn như hiện nay, RRLS với các N H T M sẽ rát lớn. Sự mất

cân đối này nếu không được kiểm soát sẽ dẫn tới khùng hoàng toàn HĨNH.

1.2. Do biến động lãi suất thị trường vượt ngoài dự báo của các



NHTM.



1.2.1. Những dấu hiệu bất ẩn cùa nền kinh tế Mỹ và ánh hưởng cùa nó.



Đầu tháng 7/2007 những dấu hiệu bất ổn của nền kinh tế Mỹ đã xuất hiện do sự

tri trệ trong lĩnh vực bất đẫng sàn gây ra. Giá bất đẫng sàn ờ MỸ đã giám 5 % so với

năm 2006. Lãi suất cao, giá nhà giảm không bán được khiến nhiều người vay tiền

không trả được nợ. Thị trường bất đẫng sản đóng băng mẫt loạt các NH cùa Mỹ đã liên

tiếp còng bố những khoản thua lỗ nhiều tỷ USD trong các khoản cho vay cầm cố dưới



http://210.245.5.35/uploads/news/Ban%20cao%20bach%20Ngan%20hang%20Gia%20Dinh.pdf.

POS.TS. Nguyễn Văn Dần. PGS.TS Lưu Ngọc Trịnh (11/2007), Hệ thống ngán hàng I lệt sàm sau khi gia

nhập ĨỈTO, Tài chinh, số 11, tr24.

,5



16



58



tiêu chuẩn. Tập đoàn N H hàng đầu cùa Mỹ City group đã thừa nhận thua lỗ 11 tỳ USD.

Morgan Stanley mất 3,7 tỷ USD trong tháng 10. Merrill Lynch thâm hụt tài sàn 8 tỷ

USD, các N H khác cũng trong hoàn cành tương tự.

Khi các NH ờ Mỹ rơi vào khùng hoảng t ì thị trường chứng khoán (TTCK)

h

cũng bất đầu mất điểm. Các chệ số chứng khoán đều giảm ờ mức báo động. chi sô còng

nghệ cao Nasdaq- dựa trên giá cổ phiếu cùa các tập đoàn công nghệ thông tin lớn như

Google, Apple, Microsoft....đã giảm đèn 7%, mức sụt giảm chưa từng từng thây kê từ

vụ khủng bố 11/9/2007. Tính đến cuối năm 2007 TTCK đã có thêm những đạt mất

điểm kỷ lục trên 350 điểm trong một ngày, ngày 19/10 DowJones (DJ) mất 366.94

điểm, 7/11 DJ sụt giảm 360 điềm. TTCK Châu Âu cũng mất điểm. chì số FTSE 100

của TTCK Luân Đôn, DAX cùa Đức... đều sụt giảm. Ngày 21- 22/1/2008 chì số

Nikkei của Nhật giảm xuống dưới ngưỡng 13000 điểm, mức sụt giảm trong vòng hai

ngày liên tiếp mạnh nhất kể từ thập niên 80 cùa thế kỷ trước đến nay. Đ ẻ kéo nền kinh

tế Mỹ ra khỏi nguy cơ suy thoái và phục hồi TTCK của Mỹ. Cục dự trữ liên bang Mỹ

(FED) đã liên tục cắt giảm l i suất cơ bàn. Trước ngày 18/9/2007 l i suất cơ bán cùa

ã

ã

FED là 5,25%/nãm.

Diễn biến thay đồi lãi suất cơ bản cùa FED

18/9/2007 31/10/2007 11/12/2007 22/1/2008 30/1/2008 18/3/2008

4,75/năm



4,5/năm



4.25/năm



3.5%/năm 3,0%/năm 2.25%/năm



30/4/2008

2%/năm



Khi FED giảm l i suất, sẽ khiến cho l i suất cho vay cùa các NH giám, tăng

ã

ã

nhu cầu chi tiêu cùa người dân, cô phiếu trờ nên hấp dẫn hơn so với các công cụ đầu tư

khác. Cuộc khủng hoàng tín dụng cho vay thế chấp nhà tại MỸ ánh hường đến nền kinh

tế thế giới, làm cho TTCK toàn cầu sụt giảm, gây ra những biến động tài chính bất ngờ

trong phạm vi toàn cầu.

1.2.2. Chính sách thát chặt tiền tệ của NHNN



trước áp lực cùa lạm phát.



N ă m 2007 với chi số giá tiêu dùng (CPI) cà năm tới 12.63%. mức cao nhất kể từ

năm 1995 đến nay.



59



CPI năm 2007(tháng sau so vói tháng trước)



Đơn vị: %



17



22

.



n



07 08 09

.7 .5 .4



<



05

-



2 n

TI



1995



T2



T3



19

97



T4



0.74



05

.5



12

.3

_



n [Ị Ị Ị n n ỉ n

T5



1999



T6



T7



20

01



T8



T9



no



2003



Tốc độ tăng CPI (%/năm)'



2005



TU



T12



2007



8



Đ ề kiềm chế lạm phát gia tăng, NHNN đã thực hiện CSTT theo hướng kiểm

soát chặt chẽ tốc độ tăng trường, phương tiện thanh toán với các cột mốc sau:

Ngày 28/5/2007 - NHNN ban hành Chi thị số 03/2007/CT-NHNN có hiệu lực

từ ngày 1/7/2007 yêu cầu các TCTD phải khống chế dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ

có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán ỷ mức dưới 3 % tổng dự nợ. Các N H phải rút

dư nợ loại nảy về hạn mức 3 % tổng dư nợ theo hạn 31 /12/2007.

Trong 6 tháng 2007, NHNN đã rút khỏi lưu thông 90 ngàn tỷ đồng.

Từ 1/6/2007, N H N N tăng ti lệ dự trữ bắt buộc lên gấp đôi từ 5 % lên 1 0 % đối

với tiền gửi V N D kì hạn dưới 12 tháng của hầu hết các N H T M riêng N H Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn thì tăng từ 4 % lên 8 % và tăng từ 2 % lên 4 % đối với tiền gửi

" T S . V ũ Đinh A n h (Ì /2008), Bái ngờ giá cà- lạm phái năm 2007 bài học cho năm 2008, Tạp chí Tài chính, số Ì

Í 18-20.

T



60



V N D kì hạn từ 12 đến 24 tháng. Tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ kì hạn dưới 12

tháng tăng từ 8 % lên 10%, kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng tăng từ 2 % đến 4%.

Đến tháng 1/2008 chỉ số CPI đã tăng tới 14,11 % , mức cao nhất của 13 năm trơ

lại đây. Đe đạt đưịc chì tiêu về chỉ số CPI mà Chính phù và Quốc hội đặt ra l 8,5%

à

cho năm 2008, thì ngay từ đầu năm NHNN đã thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ rất

"cứng rắn".

Ngày 30/1/2008, Thống đốc NHNN ký hai quyết định số 305 và 306/QĐNHNN, kể từ ngày 1/2/2008 tăng l i suất cơ bàn từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm. Lãi

ã

suất t i cấp vốn tăng từ 6,5%/năm lẽn 7.5%/năm. Lãi suất t i chiết khấu tăng từ

á

á

4,5%/năm lên 6%/năm.

Kề từ ngày 1/2/2008, NHNN quyết định các TCTD phải tăng 1 % t lệ dự trữ bắt

ì

buộc đối với tiền gửi VND và ngoại tệ so với trước đó. Như vậy từ tháng 2 năm 2008

các N H T M phải bỏ ra thêm í nhất là 10.000 t đồng để nộp dự trữ bắt buộc.

t

ì

Ngày 13/2/2008, NHNN thông báo sẽ phát hành tin phiếu bất buộc vào ngày

17/3 đối với 41 N H T M với tồng giá trị t n phiếu phát hành l 20.300 tỷ đồng. kì hạn

í

à

364 ngày, l i suất 7,8%/năm.

ã

Ngày 26/2/2008, NHNN gửi Còng điện số 02 yêu cầu các N H T M khòne đưịc

huy động trên mức 12%/năm.

Với CSTT thắt chặt N H N N đã đẩy l i suất trên thị trường tăng lên, làm tăng chi

ã

phí huy động vốn đầu vào cùa NH. Đày là nguyên nhân cùa đạt l i suất trên thị trường

ã

liên N H tăng lên tới 3 0 % thậm chí 4 0 % và l i suất huy động vốn trên thị trường tăng

ã

lên tới hơn 12%/năm trong khoảng thời gian từ ngày 18/2/2008 đến 1/4/2008. Trong

khi các N H T M Việt Nam chù yếudùng nguồn vốn ki hạn ngan đề tài trị cho nguồn

vốn có kì hạn trung, dài hạn thì việc l i suất trên thị trường tăng sẽ làm tăng RRLS đối

ã

với các NH.

1.2.3. Sự thiêu nhất quán trong việc thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt của

Ngân hàng Nhà nước.



61



Cho đến nay, N H N N vẫn còn thiếu đồng bộ trong việc thực thi CSTT nhăm

chống lại lạm phát. Đầu năm 2008 N H N N đã đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát lên ưu

tiên hàng đầu, vì vậy chính sách thắt chặt tiền tệ của N H được thực hiện triệt đê nhăm

thu hồi một lượng lớn tiền mặt ra khỏi lưu thông. Nhưng bên cạnh việc rút tiền ra thì

N H N N đã nhiều lần bơm tiền và lưu thông. Có thứ nhận thấy rõ điều đó khi diêm qua

o

các mốc đáng lưu ý trong điều hà CSTT của N H N N trong thời gian qua:

nh

Ngày 30/1/2008, N H N N bơm thêm 12.000 ti đồng đề đáp ứng nhu cầu thanh

khoản của các NH.

Ngày 31/1/2008, N H N N thông báo đưa thêm ra thị trường 15.000 ti đồng trong

thời hạn 2 tuần.

Ngày 19 và 21/2/2008, NHNN bơm ra 33.000 t đồng thông qua nghiệp vụ thị

ì

trường mờ .

18



Việc liên tiếp bơm tiền cùa NHNN đã đi ngược với chính sách thất chặt tiền tệ

của N H N N như: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành tín phiếu bắt buộc. nâng các loại

l i suất cơ bản...Khi chính sách tiền tệ không đồng bộ làm cho thị trường tài chính bất

ã

ổn, l i suất trên thị trường lúc tăng lúc giám. gây khó khăn cho các nhà quàn trị NH

ã

trong việc dự đoán chiều hướng thay đồi của l i suất đứ từ đó có biện pháp thích hợp

ã

nhằm hạn chế RRLS. Ngoà ra khi chính sách tiền tệ không nhất quấn sẽ ảnh hường

i

xấu đến kỳ vọng lạm phát của các tác nhân trong nền kinh tế, là cho lạm phát khó

m

giảm được. Khi lạm phát không giảm được thi thay vì gửi tiền vào N H do tỷ lệ lạm

phát còn cao hơn l i suất cùa NH, người dân sẽ đầu tư tiền vào các lĩnh vực có độ rủi

ã

ro thấp hơn như: vàng, bất động sản... khiến cho N H sẽ gặp khó khăn trong việc huy

động vốn, đẩy l i suất trên thị trường lên.

ã

1.2.4. Thị trường tiền tệ ở Việt Nam chưa phát triển.

Thị trường tiền tệ ờ Việt Nam đã hình thành từ những năm 1993 nhung hoạt

động còn rất hạn chế về số lượng, thành viên tham gia, chùng loại hàng hoa và thời

TS. Phạm Thế Anh (3/2008), Chinh sách tiền tệ và lạm phát cần mội lộ trình kiên quyết - nhất quàn Tạp chỉ

Tài chính, so 3, tr20.



18



62



gian giao dịch. Thị trường tiền tệ là nơi giao dịch vốn ngắn hạn gồm thị trường liên N H

thị trường giao dịch công cụ t i sản t i chính ngan hạn và thị trường hôi đoái. Thị

à

à

trường tiền tệ liên N H chưa thực sự phát huy việc phân phối. điều tiết vốn ngăn hạn

cho các NHTM. Việc điều hoa vốn chi diễn ra đối với một số các N H có quan hệ vay

mượn thường xuyên và thường chỉ theo một chiều giữa nhóm N H thường xuyên cho

vay và nhóm N H thường xuyên đi vay. Hoạt động cừa thị trường liên NH kém phát

triển dẫn tới tình trạng thừa vốn cùa N H này, thiếu vốn ờ N H khác m à không thể điều

hoa cho nhau được. Các giao dịch giữa các thành viên trên thị truồng chù yếu l giao

à

ngay. í sử dụng các công cụ tài chinh phái sinh. Tần suất phiên giao dịch cừa N H liên

t

NH tại Việt Nam một lần/tuần chưa tạo điều kiện cho các TCTD thường xuyên tiếp cận

được với thị trường khi có nhu cầu. Vì thế lãi suất trên thị trường liên NH chưa thực sự

phản ánh cung cầu vốn ngan hạn trên thị trường.

2. Biểu hiện cùa rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại Việt Nam.

2. ì. Rủi ro tái tài trợ.

Phần lớn các N H T M Việt Nam đều rơi vào rừi ro t i t i trợ do sư dụng các

à à

nguồn vốn ngắn hạn đề đầu tư và cho vay trung và đài hạn. Qua bàng số liệu vê hoạt

động huy động vốn cùa NH Á Châu từ năm 2005 đến 30/9/2007 ta nhặn thấy:

Huy động vốn và sử dụng vốn của NH A C B



19



ĐVT: triệu đồng

2005

Khoản mục



Số dư



30/9/2007



2006

Tỷ



Số dư



trọng



Tỷ

trọng



Số dư



17.770.904 79,5%



30.716.438 80.65%



52.227.021



Cho vay ngăn hạn



4.851.873



9.568.946



13.472.842



Nguồn trung, dài hạn.



4.570.332 20,5%



7.369.334 19,35%



9.059.401



7.038.212



11.382.680



Tỷ

trọng



Nguồn ngăn hạn.



Chovay trung.dài hạn 4.010.283



(26/5/2008), Bàn công bổ thông tin cùa Ngán hàng ACB, http://www.acb.com.vn/codong/imaees/pdfcbtt07/bcbtt07-2 l.pdf.

19



63



85.22%



14.78%



Nguồn V H Đ phân theo kỳ hạn chủ yếu cùa ACB là do huy động ngắn hạn. năm

2005 chiếm 79,5%; năm 2006 chiếm 80,65% và tính đến 30/9/2007 chiếm 85.22%

trong tổng nguồn huy động. Khi nhu cầu cho vay tín dụng trung và dài hạn có xu

hướng tăng lên thì nguồn vốn trung và dài hạn cùa N H ACB vẫn chua đù đè đáp ứng

cho nhu cầu về vốn trung, dài hạn. Do vậy, nguồn vốn ngắn hạn đã được N H sử dụng

đị đầu tư, cho vay trung và dài hạn. Nguy cơ RRLS biịu hiện dưới hình thức rủi ro t i

á

t i trợ sẽ xuất hiện khi l i suất thị trường tăng. Đến 30/9/2007 N H ACB đã sử dụng

à

ã

2.323.279 (triệu đồng) nguồn vốn ngắn hạn đị đầu tư cho hoạt động cho vay trung, dài

hạn. Khi lãi suất thị trường có xu hướng tăng lên như hiện nav thì NH ACB dễ gặp rủi

ro về l i suất do nguồn V H Đ ngắn hạn rất nhạy cảm với l i suất. Lãi suất thị trường

ã

ã

tăng lên làm cho lãi suất huy động ngắn hạn tăng lèn nhiều hơn so với thu nhập từ hoạt

động cho vay, đầu tư trung và dài hạn, kéo theo lợi nhuận từ l i cùa NH sẽ bị giảm

ã

nhanh chóng.

Hiện nay, cơ cấu V H Đ cùa Đồng Việt Nam cùa các N H T M có sự thay đồi theo

hướng tiền gửi ngấn hạn v à tiền gửi không kỳ hạn tăng lên nhanh hơn tiền gửi trung v à

dài hạn. Đây là loại tiền gùi không những có dự trữ bắt buộc cao tới 1 1 % (kị từ tháng

2/2008) m à tỷ lệ sử dụng thấp do khách hàng có thị rút ra bất cứ khi nào. Trong số đó

có những khoản tiền gửi của khách hàng chờ mua chứng khoán, chờ mua bất độna sàn.

vốn tạm thời nhàn rỗi của chú dự án đầu tư khu chung cư khách hàng đã nộp nhưng

chưa giãi ngân... những khoản tiền này thường rút ra đột xuất với mức độ lớn.

2.2. Lãi suất huy động với kỳ hạn dài thấp hơn lãi suất huy động với kỳ hạn ngắn.

Trong những đạt cao điịm về l i suất huy động những tháng đầu năm 2008

ã

nhiều N H T M Việt Nam đã đưa ra mức lãi suất huy động được coi là "nghịch lý" nhằm

huy động đuợc số vốn cần thiết đề m đủ lượng t n phiếu bắt buộc cùa N H N N khi

ua

í

thời hạn hiệu lực ngày 17/3/2008 đang đến. Ví dụ lãi suất huy động của một số NH như

ã

ACB, Eximbank....lãi suất kỳ hạn Ì tháng bằng với l i suất kỳ hạn 12 tháng v à bằna

1%/tháng (lĩnh lãi cuối kỳ). Trong khi đó, mức lãi suất huy động có kỳ hạn dài tại ACB



64



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

×