Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.2 MB, 113 trang )
NH tăng, thì nguy cơ xuất hiện nợ xấu cũng tăng theo. Nợ xấu nhiều NH sẽ phái tăng
l i suất để bù đắp lại. Lúc này, các dự án rủi ro cao hơn mới có khả năng vay được.
ã
những dự án có suất sinh lời vừa phải, nhưng an toàn thì khó có khả năng. Nêu thu
nhập từ cho vay không đù đề trà l i huy động, khiến cho N H phải lấy tiền gốc để trả
ã
lãi, vốn tự có của N H sẽ giảm đi.
Ngoài ra khi l i suất trên thầ trường tăng lên làm cho giá trầ thầ trường của các
ã
chứng khoán giảm xuống, các khoản nợ xấu từ chứng khoán cùa N H tăng lên. Theo Bà
Nguyễn Thầ Kim Thanh, Trường nhóm nghiên cứu "Kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập
WTO" tại diễn đàn kinh tế Pháp - Việt ngày 27/2/2008. hầu hết các các N H T M đặc
biệt là các N H T M cồ phần đều tham gia cung cấp cho vay đầu tư chứng khoán với tỷ lệ
giao động từ 30 - 7 0 % giá trầ cùa các chứng khoán niêm yết và từ 30- 6 0 % giá trầ cùa
chứng khoán giao dầch trên thầ trường OTC. Theo Bà Thanh nếu giá giám xuống 3 0 %
thi các khoản vay ờ cận dưới trong giới hạn cho phép cùa NH sẽ bầ mất trắng. Người đi
vay, đặc biệt là các nhà đầu tư cá nhân sẽ làm vào tình trạng không có khả năng thanh
toán, phá săn. và khoăn vay của NH sẽ trờ thành khoán nợ xấu.
3.2. Thiệt hại khi lãi suất cơ bàn của đồng đô la giảm.
Đe cứu nền kinh tế Mỹ trước ảnh hường cùa cuộc khùng khoảng tin dụng vào
sự sụt giảm của thầ trường chứng khoán Mỹ. Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã liên
tiếp cắt giám l i suất cơ bản bắt đầu từ 5.25% xuống còn 2 % vào ngày 30/4/2008. Khi
ã
l i suất của đồng đô la giảm xuống sẽ làm cho thu nhập l i suất từ khoăn tiền gửi bằng
ã
ã
USD cùa các N H T M Việt Nam bầ giảm xuống. Chẳng hạn như NH Ngoại thương Việt
Nam (Vietcombank) vào thời kỳ cao điểm có khoảng 1,5 tỉ đò la Mỹ gửi ờ nước ngoài.
Khi FED cắt giảm l i suất từ 4,75 xuống 3 % đã làm cho Vietcombank thiệt hại 26.25
ã
triệu đô la Mỹ (tức khoảng 420 ti đồng, bằng lợi nhuận trước thuế năm 2007 cùa một
N H bậc trung) . Đ ể giảm bớt thiệt hại do l i suất cùa USD giảm nếu Vietcombank rút
ã
27
một phần đô la M ỹ gửi ờ nước ngoài về để cho vay trong nước với l i suất cao hơn thì
ã
2 7
Hài Lý (21/2/2008), Thị trường tài chính chứng khoán rối như...ngoại tệ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, sổ 9 tr43.
68
sẽ làm giảm xếp hạng t n nhiệm cùa Vietcombank trên thị trường t i chính quôc tê.
í
à
Điều này ảnh hưởng đế việc chấp thuận của các L/C do Vietcombank mờ cho khách
n
hàng, đồng thời ảnh hường đế các khoản bảo lãnh m à Vietcombank đứng tên.
n
Khi lãi suất đồng USD giảm thi chi phí huy động USD trên thị trường quốc tế
giám, cạnh tranh cho vay đò la Mỹ cùa các N H T M Việt Nam gặp nhiều khó khăn. N H
nước ngoài vay đô la Mỹ trên thị trường quốc tế l i suất tợ 3 đế 3,5%, tận dụng cơ hội
ã
n
này các N H nước ngoài đã kinh doanh chênh lệch l i suất nhằm thu lợi nhuận. Các N H
ã
nước ngoài cho DN nhập khẩu vay đô la Mỹ với l i suất thấp hơn l i suất NH trong
ã
ã
nước. N H HSBC Thành phố Hồ Chí Minh cho các công ty xuất nhập khâu thúy sàn
vay đô la Mỹ l i suất 5%/năm, trong khi các N H Việt Nam huy động ngoại tệ trong
ã
nước l i suất hơn 5%/năm . Với chênh lệnh về lãi suất cho vay USD giữa các NH như
ã
28
trên, thì N H nào có lãi suất cho vay cao, sẽ bị mất dần khách hàng.
Trong khi l i suất USD có xu hướng giảm, l i suất tiền gửi V N D tăng lên. Sẽ
ã
ã
dẫn đến hiện tượng người gửi tiền đi rút tiền gửi bang USD để chuyển sang V N D với
lãi suất sẽ cao. Đe tránh hiện tượng rút tiền gửi ngoại tệ, trong khi t lệ dự trữ bất buộc
ì
của NHNN tăng lên thì các N H T M vẫn phải duy t ì mức l i suất tiền gửi, dù l i suất
r
ã
ã
USD trên thế giới giảm xuống.
3.3. Thu nhập từ lãi cùa ngăn hàng bị giảm sút.
Khi NHNN thực hiện CSTT thắt chặt làm cho lãi suất thị trường tăng lên do cầu
tiền tệ tăng cao trong khi cung tiền tệ hạn chế. Lãi suất cho vay qua đèm tại một số thời
điểm lên tới 30%/năm thậm chí tới 43%/nãm. Ngày 15/2/2008 trên 10 N H T M tham gia
đấu thầu lãi suất khoản vay kỳ hạn tợ Ì đế 2 tuần tợ N H N N với l i suất trúng thầu lên
n
ã
tới 30%/năm tăng cao so với mức 25%/năm ngày trước đó. Thời điểm cuối tháng Ì
năm 2008 lãi suất thị trường liên N H đã lên tới 27%/năm, một mức lãi suất mà chính
bàn thân các N H T M cũng không ngờ tới. Các N H T M phải thu hút khách hàng gùi tiền
Hải Lý (21/2/2008), Thị trường tài chính chứng khoán roi như...ngoại tệ, Thời báo Kỉnh tế Sài Gòn, sổ 9, tr43.
69
với những lãi suất huy động ngấn hạn cao đến '"chóng mặt". Lãi suất huy động cùa các
N H tăng cao khiến cho thu nhập từ l i của N H giảm sút. Một minh chứng điên hình
ã
cho việc giảm lợi nhuận cùa N H là việc ngày 13/2/2008 NHNN thône báo sẽ phát hành
t n phiếu bắt buộc vào ngày 17/3/2008 đối với 41 N H T M với tổng trể giá t á phiếu l
í
ri
à
20.300 tỉ đồng, kì hạn là 364 ngày lãi suất 7,8%/năm. Như vậy các N H T M chi có hơn Ì
tháng để chuẩn bể đù tiền mua tín phiếu, trước đó các N H T M phải bò ra thêm í nhất l
t
à
10.000 tỉ đồng để nộp dự trữ bắt buộc cho N H N N kể từ tháng 2/2008.
Hãy xét một N H T M phải mua 500 t đồng t á phiếu, với l i suất huy động
ì
ri
ã
10%/năm, trong khi đó với mức lãi suất tín phiếu 7.8%/năm. Như vậy. tính ra một N H
nhỏ phải chểu lỗ 11 tỷ đồng/năm. Còn các N H lớn phải mua với số lượng nhiều hơn
như ACB (1.500 tỷ đồng) thì NH ACB phải chểu lỗ tới 33 ti đồng trong Ì năm. Đó l
à
chưa kể các khoản chi phí quàn lý, chi phí huy động vốn như quàng cáo, khuyến mãi...
mà các N H phải bò ra, ngoài ra mức lãi suất huy động thực tế cùa mỗi NH có thê còn
cao hơn 10%/năm thi NH còn phải chểu lỗ từ việc mua t n phiếu bắt buộc cùa NHNN
í
nhiều hơn. Với lãi suất trên thể trường có xu hướng tăng lèn lợi nhuận cùa NH còn bể
giảm do chi phí huy động vốn tăng. các khoán đầu tư kinh doanh chứng khoán giảm
thậm chí thua lỗ...là điều khó tránh khỏi.
3.4. Hiện tượng rút tiền gửi ở ngân hàng có lãi suất huy động thấp.
Nguồn V H Đ chính từ các N H T M Việt Nam hiện này là huy động từ tiền gửi tiết
kiệm của dân chúng, đày l nguồn vốn rất nhạy cảm với sự thay đổi l i suất cùa các
à
ã
NH. Do vậy khi có sự chênh lệch l i suất tiết kiệm giữa các NH t ì ta dễ thấy ngay
ã
h
hiện tượng rút tiền ồ ạt từ N H này đem gửi tại N H khác. Việc rút tiền này dễ dàng tạo
ra hiệu ứng dây chuyền khi người dân dễ dàng biết được các mức lãi suất tiền gửi tiết
kiệm tại các N H thông qua các phương tiện báo chí, internet...thậm chí từ các nguồn tin
"truyền miệng". Sáng ngày 3/3/2008, Chi nhánh N H Nông nghiệp Phát triển nông thôn
ã
trên phố Láng Hạ (Hà Nội) đông nghểt người đến gửi tiền. Mức l i suất mới cùa N H
này là 12%/năm đối với kỳ hạn Ì tháng, 3 tháng và 6 tháng, kèm theo chương trinh
quay số trúng thường vàng "3 chữ A". Trong số rất nhiều khách hàng đang gùi tiền ờ
70
đây có những người vừa rút tiền từ NH khác sang. Trong khi đó. tại các N H quốc
ã
doanh có mức l i suất tiết kiệm thấp hơn 12%/năm như N H Đầu tư và Phát triển Việt
Nam (9,6%/năm), N H Ngoại thương (9,84%/năm), N H Công thương (9,84%/năm) thi
diễn ra cành tượng số lượng người đi rút tiền tiếp tục tăng . Việc rút tiền cùa người
29
gửi sẽ khiến cho N H mất một lượng lớn khách hàng, nguặn vốn cùa N H bị giảm đi
nhanh chóng, N H sẽ gặp nhiều khó khăn để đàm bảo khả năng thanh toán, ngoài ra uy
tín, danh tiếng cùa N H cũng sẽ bị ảnh hường.
3.5. Chịu lễ khi cho vay.
Do hiện nay để giảm thiểu RRLS khi cho vay. trong các hợp đặng tín dụng của
các N H đều quy định rõ sau một khoảng thời gian nhất định sẽ thực hiện điều chinh lại
l i suất cho vay phù hợp hơn với mức l i suất thị trường. Tuy nhiên việc điều chỉnh lại
ã
ã
l i suất cho vay cùa N H theo hướng tăng lên khi l i suất thị trường tăng vẫn khiến cho
ã
ã
một số N H bị "lỗ". Đầu năm 2008, tại một số NH cổ phần. mức l i suất cho vay ngan
ã
hạn trước đây đối với các khách hàng vào khoáng dưới 1.1%/tháng (tương đương với
13,2%/năm) và nhiều khoản vay này đang đến hạn phải trà. Theo như quy định trong
hợp đặng tín dụng mức lãi suất nếu bị phạt đo trả nợ không đúng hạn (bị phạt 150% l i
ã
suất thông thường cũng chì tới 19.8%/năm). Do đó khi khách hàng vẫn có nhu cầu vay
vốn, trong khi mức l i suất cho khoán vay mới của các N H cao hơn rất nhiều nên họ đã
ã
chấp nhận chịu phạt vì l i suất phạt thấp hơn l i suất khi đi vay mới. Chẳng hạn,
ã
ã
N H T M cặ phần Sài Gòn (SCB) áp dụng lãi suất vay mới: khách hàng có giao dịch từ A
đến z ờ đây được vay với l i suất 20%/năm, điều chỉnh l i suất từng tháng; khách hàng
ã
ã
mới l i suất từ 30-35%/năm .
ã
30
Vào thời điểm khi l i suất cho vay trên thị trường liên N H cho các khoản ngắn
ã
hạn từ 25%/năm trờ lên, thì việc các N H cho vay tiếp tục trong hạn mức với các khách
ã
hàng tốt ờ l i suất ngấn hạn tối thiểu là 20%/nãm thi N H vẫn lỗ, dù không muốn cho
(4/3/2008), http://www.doanhnghiep24g.com.vn/cms/detail.php7id-25446.
Hải Lý (21/2/2008), Liệu pháp "séc", Thời báo kinh lé Sài Gòn, số 9 , t r i 1.
71
vay nhưng N H vẫn phải cho vay. Thứ nhất l để giữ khách hàng và chia sè khó khăn
à
với họ. Thứ hai là nếu cho vay với lãi suất cao hơn 20%/năm thì người vay sẽ ì ra và có
khả năng sẽ không t à nợ đồng loạt, bời l i suất nợ quá hạn vẫn thấp hơn l i suất cho
r
ã
ã
vay mới. M à nếu việc t à nợ không đúng hạn xảy ra trên diện rộng thì chỉ trong vòng
r
một thời gian ngắn, N H sẽ bụ lâm vào tình trạng bụ NHNN Việt Nam cho vào diện bụ
kiềm soát đặc biệt do nợ quá hạn tăng quá cao.
HI. Q U Ả N TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT
NAM.
1. Các biện pháp quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại Việt Nam.
LI. Quy định lãi suất điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng.
Đề hạn chế RRLS do lãi suất cố đụnh gây ra thì biện pháp được sù dụng phô biến
nhất mà các NHTM Việt Nam thường sử dụng là việc quy đụnh l suất điều chỉnh trong
ãi
các hợp đồng tín dụng - hình thức cho vay với lã suất thà nổi. theo đó l i suất sẽ được điều
i
ã
chỉnh lại sau một khoảng thời gian nhất đụnh trong các hợp đong cho vay trung- dài hạn
theo hướng l i suất cho vay sẽ được điều chỉnh lại bằng với lã suất huy động cộng với
ã
i
biên độ. Ví dụ về điều khoán quy đụnh l suất điều chinh trong hợp đồng tín dụng cho
ãi
khoán vay dài hạn 84 tháng tại NH Quốc tế Việt Nam (VIB) được quy đụnh như sau "Lãi
suất cho vay được N H điều chình 06 tháng/lần bằng l i suất tiết kiệm V N D kỳ hạn 12
ã
tháng trả lãi cuối kỳ tại NH (+) cộng 0,28%/tháng và không thấp hơn Ì .05%/tháng". Với
quy đụnh về điều khoản lãi suất như trên thì N H VIB đã hạn chế được RRLS khi lãi suất
thụ trường tăng, thu nhập lãi từ khoăn cho vay dài hạn cùa NH cũng tăng. bù đắp được
phần nào chi phí huy động vốn tăng. Ngoài ra việc quy đụnh mức l i suất tồi thiểu "không
ã
thấp hơn Ì ,05%/ tháng'" của NH đã giúp cho NH luôn đảm bảo có được một mức thu nhập
từ lãi tối thiểu, khi lãi suất thụ trường giảm xuống.
1.2. Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất trong quản trị rủi ro lãi suất.
Theo m ô hình đụnh giá lại khi lãi suất thụ trường thay đổi, sẽ làm cho TSC nhạy
cảm với lãi suất biến động khác với TSN nhạy cảm với lãi suất, do đó tạo ra một khe
72
hở nhạy cảm lãi suất Gap. Đ ộ lớn của khe hờ Gap ảnh hường lớn đến thu nhập ròng từ
lãi suất ANH, vì: ANH, = GAPi X ARị
Do vậy để hạn chế RRLS một số N H T M
cùa Việt Nam điền hình l
à
Techcombank đã duy t ì một khe hờ lãi suất Gap trong giới hạn cho phép đê đàm bão
r
thu nhập ròngtòlãi suất cùa N H ồn định khi lãi suất trên thị trường biến động. Đê đám
bào duy t ì được khe hờ Gap Techcombank đã thỏc hiện một chính sách quăn trị RRLS
r
linh hoạt. Điển hình trong những tháng đầu cùa năm 2008 khi l i suất trên thị trường
ã
tăng do Techcombank đang trong tinh trạng khe hờ lãi suất âm. cho nên khi lãi suât thị
trường tăng làm cho thu nhập tò lãi cùa TSC sẽ nhỏ hơn chi phi trả lãi trẽn TSN. kết
quả là thu nhập từ lãi giảm. Đe đảm bảo thu nhập từ lãi Techcombank đã đưa ra chính
sách lãi suất linh hoạt nhằm kéo dài kỳ hạn cùa danh mục TSN với hàng loạt chương
trình khuyến mại và các mức lãi suất tiền gửi với kỳ hạn đa dạng.
Khác với N H Techcombank, một số N H khác như N H Á Châu (ACB).
Sacombank khi áp dụng áp dụng m ô hình định giá lại để quản trị RRLS thì lại sử dụng
hệ số nhạy căm với lãi suất để đo lường RRLS theo đó thì:
Hệ số nhạy cảm với lãi suất = TSC nhạy cảm với lãi suất: TSN nhạy với lãi suất.
Nếu hệ số này nhỏ hơn Ì có nghĩa là N H nhạy cám TSN. nếu hệ số này lớn hơn
Ì thi N H nhạy cảm TSC tương úng với việc N H đang trong tình trạng khe hở nhạy cảm
lãi suất dương.
Khi quản trị RRLS bằng khe hở nhạy cảm, mỗi NH sẽ lặp ra một khung kỳ hạn
nhất định để xác định TSC. TSN nhạy cám với lãi suất. Ví dụ như tại NH Sacombank
để quàn trị RRLS được hiệu quà Sacombank đã lặp ra nhiều khung kỳ hạn khác nhau
dưới một tháng, từ Ì đến 3 tháng, 3 đến 6 tháng, 6 đến 9 tháng. Ì tháng đến Ì năm. Ì
đến 5 năm và trên 5 năm. Việc quản lý RRLS được thỏc hiện thông qua phân tích tỷ số
giữa tài sản nhạy cảm lãi suất với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ờ các trạng thái V N Đ .
USD, EUR và vàng. Căn cứ trên các báo cáo này và nhận định diễn biến. xu hướng
biến động lãi suất trên thị trường, các cuộc họp định kỳ hàng tháng của ủ y ban Quàn l
ý
73