Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 54 trang )
2. Nguồn gốc và phân bố
2.2. Phân bố
- Có 2 loài:
+ Bạc hà Á (M. arvensis) mọc hoang ở Việt Nam và các
loài Bạc hà nhập nội (M. piperita).
+ Bạc hà Âu (mentha piperita L.) di thực của Nga, Đức
là kết quả của sự di thực từ 3 loài khác nhau ( Mentha
Sulves, Mentha Rotundifolia, Mentha Aquatica); sản
lượng kém hơn bạc hà Nam, nhưng mùi vị thơm mát.
Phân bố ở Liên Xô, Italia, Balan,…
Bạc hà Âu
+ Dạng thân tím: Gân lá
tím, thân có viền tím đỏ,
cụm hoa cành bên có
màu đỏ nâu.
Bạc hà Âu
+ Dạng thân xanh: lá dài,
gân xanh, răng cưa sâu,
đỉnh ngọn có nhiều
lông, thân màu xanh,
hoa trắng.
- Bạc hà Á thường mọc hoang ở nhiều nơi, chỗ ẩm ướt, và
mọc thành vùng tập trung ở Sơn La, Lai Châu, Vĩnh
Phúc (Tam Đảo), Lào Cai và thường trồng ở vườn nhà
từng khóm với các thứ rau thơm
+ Bạc hà Á ( Nhật Bản) cũng thuộc loại Mentha arvensis
L. có sản lượng tinh dầu và menthol khá cao. Có 2 dạng
tím và xanh. Được trồng phổ biến ở Nam Mĩ và Châu Á.
- Hiện nay, diện tích trồng Bạc hà đã tăng tới 700ha, tập
trung chủ yếu ở các tỉnh: Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình,
Hải Phòng.
Bạc hà Á
Chất lượng tinh dầu
không cao.Tỷ lệ tinh dầu
là 5-7%, hàm lượng
Methol lớn
(75-85%)
3. Các loài
Mentha spicata
Mentha x piperita
Mentha pulegium L
Mentha aquatica L
Mentha requienii Benth
Mentha x
smithiana
Mentha x villosa
Mentha x
verticillata
Mentha x rotundifolia
Mentha arvensis L.
Mentha suaveolens Ehrh
4. Đặc điểm thực vật học
4. Đặc điểm thực vật học
4.1. Rễ
- Cấu tạo thân ngầm dưới đất,
phân bố lớp đất 30-40cm,
phân nhánh như rễ phụ.
- Thân ngầm sống qua mùa
đông, mùa xuân tiếp tục
phát triển thành bộ rễ và
hình thành cây mới. Sau đó
thân ngầm chết.
- Thân ngầm không chứa tinh
dầu.
4. Đặc điểm thực vật học
4.2. Thân
- Cao 0,6- 1,2 m, thân thảo,
tiết diện vuông.
- Thân chính và dạng tán tạo
thành hình chóp nón.
- Mọc đứng hay mọc bò. Khi
phân cành có thể cao
khoảng 30-80 cm
- Toàn cây có lông và có tinh
dầu thơm.