1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Y - Dược >

Đặc điểm thực vật học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 54 trang )


4. Đặc điểm thực vật học

4.2. Thân

- Cao 0,6- 1,2 m, thân thảo,

tiết diện vuông.

- Thân chính và dạng tán tạo

thành hình chóp nón.

- Mọc đứng hay mọc bò. Khi

phân cành có thể cao

khoảng 30-80 cm

- Toàn cây có lông và có tinh

dầu thơm.



4. Đặc điểm thực vật học

4.3. Lá

- Lá mọc đối, chéo chữ thập,

cuống lá ngắn.

- Mép lá xẻ răng cưa, mặt trên và

dưới lá có lông phủ và lông bài

tiết, ngắn hơn, tù, có tinh dầu.

- Là nguyên liệu chính để sản xuất

tinh dầu.

- Tế bào tiết tinh dầu tăng từ đầu lá

đến cuống lá và từ mép lá vào

giữa.

- Trên thân thì lá thứ 8 tính từ gốc

lên to nhất và nhiều tinh dầu

nhất.



4. Đặc điểm thực vật học

4.4. Hoa, quả, hạt

- Cụm hoa bông hình chóp.

- Hoa mọc vòng ở kẽ lá, cánh hình

môi màu tím, hồng nhạt hay

trắng.

- Mặt ngoài đài hoa có lông bao

phủ.

- Bạc hà Âu thì hoa mọc đầu cành.

- Ở điều kiện Việt Nam cây bạc hà

không kết hạt.

- Quả bế 4 ngăn.

- Hạt m1000 = 0,06 - 0,07g.



5. Đặc điểm sinh trưởng và phát

triển



* Cây bạc hà có 4 giai đoạn sinh trưởng: mọc mầm - phân cành làm nụ - nở hoa.

- Mọc mầm: Sau khi trồng các đốt thân ngầm bắt đầu mọc rễ

phụ và mầm. Chịu ảnh hưởng lớn của ẩm độ đất.

- Phân cành: sau mọc khoảng 40 - 45 ngày, cây tăng mạnh về

chiều cao. Ở đốt gốc thân, đôi lá có mầm mọc lên và tiếp dần

lên ngọn, cành gần ngọn ra muộn và ngắn dần.

- Làm nụ: Kéo dài 10 - 15 ngày, tốc độ ra lá chậm. Tại điểm

sinh trưởng xuất hiện mầm hoa cụm bông. Thời kỳ này yêu

cầu độ ẩm và ánh sáng cao nhất.

- Nở hoa: Hoa nở kiểu vô hạn, hoa cành chính nở trước, nở từ

gốc lên ngọn.



6. Yêu cầu sinh thái

6.1. Đất trồng

- pH 6 – 7,5.

- Bạc hà ưa đất nhiều màu, ẩm nhưng thoát nước: khô thì

rụng lá, úng thì thối lá, chỗ trũng lá phủ kín ẩm quá thì

sinh nấm bệnh.

- Ở rừng tốt nhất là đất mới khai phá, có nhiều mùn và độ

ẩm cao. Đất rừng sườn đồi nên san luống có bờ theo bậc

thang không dốc quá 15-20o, tránh mưa trôi phân và xói

đất.

- Ở đồng bằng cần luân canh, trồng vào đất mới ở chân

ruộng vụ trước trồng đậu hay trồng lúa.

- Chân ruộng thấp thì phải lên luống cao 10 -15 cm, rộng

0,9 -1 m, rãnh luống rộng 20 cm



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×