1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Y - Dược >

Giá trị kinh tế, giá trị sử dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 54 trang )


8. Giá trị kinh tế, giá trị sử dụng

8.2. Tính vị và công năng

Bạc hà có tính bình, vị hơi đắng, vị cay

thơm, có tác dụng phát tán phong nhiệt,

hoá đàm họ tích, tiêu sưng chỉ ngứa.



* Tình hình sản xuất.

Tình hình sản xuất trên thế giới

- Ở Mỹ, người ta trồng hai loại bạc hà M.piperita Huds.

và M.spicata L..

- Nhật Bản trồng bạc hà M. arvensis L. var. piperascens

Holms… Năm 1914, 50% tinh dầu bạc hà của thế

giới được sản xuất ra tại Nhật Bản.

- Trung Quốc trồng loại bạc hà M. arvensis L. var.

glabrata Holms, tập trung ở một số tỉnh phía nam.



Tình hình sản xuất ở Việt nam

- Ở miền núi có nhiều bạc hà mọc hoang dại như ở SaPa, Hoàng

Liên Sơn, Tam Đảo, Ba Vì, Sơn La, Lai Châu, ...; Bạc hà được

trồng với quy mô lớn có ở Nghĩa Trai (Hưng Yên), Đại Yên

(Hà Nội). Trên các vùng Tam Đảo (Vĩnh Phúc) và SaPa (Lào

Cai) cũng đã thấy trồng nhiều bạc hà.

- Năm 1972, nước ta lần đầu tiên đã tự sản xuất được 60 tấn tinh

dầu bạc hà và sản xuất được 1 tấn menthol tinh thể.

- Ngày nay đã có sự di thực của nhiều loại bạc hà vào Việt Nam,

có sản lượng và phẩm chất khá tốt. Năm 1997 Công ty Dược

Liệu TW I đã di thực giống Bạc hà mới từ Nhật Bản về Việt

Nam có tên là SK33 . Trồng thử nghiệm tại: Vĩnh Phúc, Hưng

Yên, Nam Hà, cho thấy giống mới này có nhiều ưu thế hơn

giống cũ cả về năng suất và chất lượng, có mùi thơm mát dễ

chịu (hàm lượng L.menthol đạt = 73%).



8. Giá trị kinh tế, giá trị sử dụng

8.3. Tác dụng dược lý

+Gây cảm giác mát và tê tại chỗ chữa, đau dây thần kinh,

ngoài ra còn có tác dụng sát trùng mạnh thường dùng trong

một số bệnh ngứa ngoài da, xoa bóp nơi sưng đau, xông mũi

họng

 Tinh dầu có tác dụng ngừa vi khuẩn tự nhiên rất tốt nên rất

hữu dụng với các bệnh truyền nhiễm.

- Bạc hà, tinh dầu bạc hà hay menthol uống với liều nhỏ có

tác dụng hưng phấn, làm nhiệt độ cơ thể hạ thấp…



8. Giá trị kinh tế, giá trị sử dụng

8.4. Công dụng

Cây bạc hà có tên khác là kim tiền bạc - thạch bạc hà liên tiền thảo

- Trị ngoại cảm phong nhiệt, phát sốt không ra mồ hôi,

nhức đầu, ngạt mũi, đau bụng, nổi mề đay.

- Làm thuốc thơm dễ uống, chữa đau bụng đi ngoài.

- Tinh dầu bạc hà và menthol có tác dụng sát khuẩn, xoa

bóp nơi sưng đau: khớp xương..

- Cây khô được dùng làm thuốc chống co thắt, làm dễ

tiêu, làm lạnh, điều kinh, lợi tiểu…



8. Giá trị kinh tế, giá trị sử dụng

 Hít tinh dầu bạc hà giúp giảm

tắc mũi. Tuy nhiên không nên

hít thường xuyên vì có thể gây

rát vùng màng nhầy trong mũi.

- Nuớc hãm bạc hà chữa thấp

khớp, ăn không tiêu, nước súc

miệng, kem đánh răng…

- Lá tươi hay khô sắc uống chữa

nhức đầu, đau mắt, nôn…

hoặc lá tươi sát chữa nổi mề

đay…



Tham gia trong các món ăn

-



1.Bạc hà xào hoàng hoa

2 Bạc hà xào mực

3. Bún bạc hà



8. Giá trị kinh tế, giá trị sử dụng

8.5. Một số bài thuốc có bạc hà

- Lấy toàn cây bỏ rễ (5g) + 200ml nước sôi, cách 3h uống 1

lần.Hoặc dùng cồn bạc hà uống 5-10 giọt.

 Chữa cảm mạo chữa nhức đầu

- Lá bạc hà (6g)+ kinh giới (6g) + phòng phong (5g) + bạch

chỉ (4g) + hành hoá (6g) + nước sôi. Hãm 20 phút, uống

đang nóng.



9. Kỹ thuật trồng trọt

9.1. Nhân giống



9. Kỹ thuật trồng trọt

+ Nhân giống in vivo

* Chọn hom giống:

- Có thể trồng bằng đoạn thân, thân giả bò, đặc biệt nên

chọn thân ngầm để trồng.

- Hom trắng (đoạn gốc) cho năng suất chất xanh, hàm

lượng tinh dầu cao nhất. Hom ngọn cây mọc không đều,

yếu, năng suất chất xanh và hàm lượng tinh dầu thấp.

- Dùng cả hom để trồng hoặc cắt đoạn.

* Xử lý hom giống

- Chọn thân ngầm màu trắng hoặc xanh nhạt, có đường

kính >5mm, dài 60 - 70cm, rửa sạch, chặt thành các

đoạn10 - 20cm, nhúng vào dung dịch CuSO4 5% trong

15 phút.

- Bảo quản hom nơi thoáng mát, tưới nhẹ, từ 3 - 5 ngày.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×