1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Y - Dược >

Kỹ thuật trồng trọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 54 trang )


9. Kỹ thuật trồng trọt

+ Nhân giống invitro



9. Kỹ thuật trồng trọt

Sưu tập gen



Duy trì nguồn gen



9. Kỹ thuật trồng trọt

9.2. Kỹ thuật trồng

 Thời vụ

- Trồng vào vụ xuân, thu hoạch vào tháng nóng nhất trong năm

+ ĐBTD Bắc Bộ

. vụ sớm: Trồng tháng 1/12-15/1, thu 3 đợt tháng 5, 8, 11.

. Vụ chính: Trồng tháng 15/1-15/2, thu 3 đợt tháng 6, 9, 12.

. Vụ muộn: Trồng tháng 15/2-15/3, thu 3 đợt tháng 6, 9, 12.

+ Vùng ngập nước, ven sông, đất bãi cát 2 lứa trong năm tháng 5, 10.

+ Vùng núi Bắc Bộ: Trồng 15/3-20/4 thu hoạch 7/10.

+ Vùng núi khu 4 cũ trồng sớm 1/1-10/2.

+ Các tỉnh phía nam trồng tháng 11, 12.

- Bạc hà chịu rét tốt nên tranh thủ trồng sớm để cây có thời gian sinh

trưởng dài, cho năng suất cao ( 110 ngày)



9. Kỹ thuật trồng trọt

 Phân bón.

- Đạm là yếu tố tăng sản lớn nhất: 90 kg/ha

- Lân gần giống đạm.

- Kali thận trọng vì làm suy giảm năng suất tinh dầu

- Lượng bón thích hợp:

+ Lần đầu: 10 tấn PC + 50 kg P + 50 kg K

+ Sau mỗi lứa cắt bón bổ sung từ 5 – 7 tấn PC/ha, với

K&P



9. Kỹ thuật trồng trọt

 Chăm sóc sau trồng

- Tưới tiêu cho cây

+ Bạc hà gặp hạn thì khô cằn, nếu thiếu nước nghiêm trọng

thì lá sẽ rụng trụi. Vậy cần phải tưới nước kịp thời.

+ Mùa hè đất quá khô thì nên tưới nước qua các rãnh để

ngấm sâu vào thân rễ, hoặc bơm tháo nước vào ruộng qua

một đêm, hôm sau tháo kiệt

+ Nếu mưa to cần tháo nước nhanh chóng cho khỏi thối lá.



9. Kỹ thuật trồng trọt

- Dặm, tỉa, làm cỏ, xới xáo, bón thúc

+ Sau khi trồng 7-10 ngày nên trồng dặm

+ Tỉa: tiến hành sau lứa cắt thứ nhất, thứ hai, nhặt bớt thân

ngầm, sửa lại luống, loại bỏ cây yếu.

+ Làm cỏ: ở giai đoạn cây chưa bò lan ra thì dùng cuốc xới

phá váng đất. Nhưng sau khi cây bò rộng ra và thân rễ đã

phát triển mạnh thì nhổ cỏ bằng tay và xáo xới ở chỗ đất hở

và má luống.

+ Có thể sử dụng thuốc trừ cỏ: DNOBF-,IPCC...



9. Kỹ thuật trồng trọt

- Phòng trừ sâu bệnh

+ Bệnh gỉ sắt hại bạc hà: phát sinh khi cành nhiều lá che kín thiếu

ánh sáng, dùng Boocđô hoặc diệp Tễ diêm sinh với vôi phun định

kỳ 7 ngày 1 lần.

+ Bệnh thối lá dễ phát hiện: khi thấy đám nhỏ bị nhũn như đổ nước

nóng thì phòng trừ như trên hoặc nhổ bỏ, rắc vôi bột.

+ Bệnh phấn trắng xuất hiện tháng 4-5, phòng trừ bằng Karathane

WD 3, 4 lần 1kg/500l nước cho 1 ha, có bệnh giảm bón đạm, tăng

cường bón lân.

+ Bệnh đốm vàng xuất hiện mùa hè, có những đốm tròn, nâu thẫm,

phòng trừ giống bệnh gỉ sắt.

+ Bệnh thối thân ngầm làm lá úa vàng, cây cằn cỗi, giảm năng suất.



9. Kỹ thuật trồng trọt

* Phòng trừ chung cho bạc hà:

- Không lấy giống bạc hà ở ruộng bị bệnh.

- Trước khi trồng phải rửa sạch, ngâm CuSO4 0,5%.

- Không trồng trên ruộng bị bệnh 2 năm.

- Thường xuyên luân canh hạn chế nấm bệnh.

- Nhổ cây bị bệnh đem đốt.

Trước khi thu hoạch 20 ngày không nên phun thuốc.

+ Vào tháng 1-2-3, để phòng sâu xám cắn ngang cây khi mầm lá mới

mọc: dùng thuốc trừ sâu trộn với đất bột và cỏ non rắc lên trên

mặt luống vào chiều tối để đêm sâu ra ăn sẽ chết. Sâu ít thì bắt

bằng tay

+ Ngoài ra còn có sâu đo, bọ nhẩy, rệp...

( Không dùng thuốc có chứa Cl hữu cơ)



10. Thu hoạch và chế biến

10.1.Thu hoạch

- Năng suất TB 15-20 tấn lá tươi /ha và cất được 70-100 lít tinh dầu.

- Vùng đồng bằng Bắc bộ thường thu 3 lứa, lứa đầu thu hái vào tháng 6

- 7, lứa thứ 2 vào tháng 8 - 9, lứa thứ 3 tháng 10 - 11. Lứa thứ nhất

cho năng suất cao nhất, được 10 - 15 tấn thân lá/ha (tỷ lệ tinh dầu 0,4

- 0,8%), hai lứa sau cho năng suất bằng lứa đầu

* Thu hoạch lá

- Sau khi trồng khoảng 4-5 tháng, đến tháng 5-6 thu hái lần đầu.

- Cắt phần thân cành có mang lá là chính, phần còn lại phải cắt bỏ đi.

- Sau 2 tháng sau có thể thu hoạch lần 2, lần 3 thu hoạch sau đó 3

tháng.



10. Thu hoạch và chế biến

*Thu hoạch bạc hà lấy tinh dầu

 Sau 4-5 tháng, khi thấy lá xanh thẫm, cuống hơi héo vàng, bắt đầu thu

từ khi nụ đến khi nở 30%, đến cây hoa nở 70%.

 Cắt từ 9h sáng đến 15h chiều thân phần mang lá, rải xuống nền nhà,

không chất đống.

 Cách thu hái Bạc hà rất đơn giản: chọn ngày nắng ráo, vào buổi sáng

lúc đã ráo sương, dùng liềm cắt phần thân cành có lá, để từng nắm

nhỏ nơi râm mát qua một ngày cho héo bớt, đến chiều thu dọn vào nơi

chứa. Cắt đến đâu thì cất tinh dầu đến đó. Khi vận chuyển cần tránh

làm lá nhàu nát, hao hụt mất tinh dầu. Nếu chưa cất kịp không nên để

đống to, phơi rải san ra hóng nơi thoáng gió. Cây Bạc hà rất dễ thối

mốc, trường hợp thiếu điều kiện cất tinh dầu kịp thời phải phơi khô

trong râm để cất tinh dầu sau, hoặc dùng vào thuốc thang



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×