1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Điện - Điện tử >

Độ ẩm tối đa ở các nhiệt độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.43 MB, 286 trang )


6



7,260



27



25,582



47



71,730



7



7,734



28



27,004



48



75,220



8



8,252



29



28,529



48



75,220



9



8,793



30



30,193



49



78,860



10



9,327



c. Độ ẩm tương đối (r ).

Là tỷ lệ % giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tối

đa ở cùng nhiệt độ.

r = e/E.100

Trong thực tế đánh giá vi khí hậu, người ta

dựa vào độ ẩm tương đối. Độ ẩm tương đối

trong không khí cho ta biết lượng hơi nước còn

có thể khuyếch tán vào trong không khí tại

thời điểm đó. Độ ẩm tương đối càng thấp quá

trình bay hơi càng nhiều, độ ẩm tương đối

càng cao, khả năng bay hơi càng hạn chế. Khi

độ ẩm tương đối bằng 100%, hiện tượng bay

hơi ngừng lại. Đối với con người trong lao động

bay hơi mồ hôi là con đường thải nhiệt quan

trọng. Mỗi gam nước ( hay mồ hôi) bay hơi

giúp thải được 580 Calo. Độ ẩm được xác định

bằng Ẩm kế.



Áp suất riêng hơi nước P kN/m2



Trạng thái A:

tk = 250C

ϕ = 80%

d = 16g/kg không khí khô

P = 2550 N/m2

Tư = 22,30C

D = const = 16

Tk = 21,50C thì ϕ = 100%

Và tds = 21,20C

Tk = 270C thì ϕ = 70 %

(1kg \cm2= 9,81.104 N/m2)



3. Sự chuyển động của không khí



Sự chuyển động của không khí ( gió ). Là sự chuyển động

của không khí từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp,

thực chất là lập lại sự cân bằng về áp suất. Nguyên nhân

gây ra là do áp suất khí quyển phân bố không đều trên các

vùng của trái đất. Nguyên nhân gây chênh lệch về áp suất

là do Nhiệt lưc và Động lực.

- Nhiệt lực: là do chênh lệch nhiệt độ dẫn tới chênh lêch, áp

suất. Nhiệt độ càng cao khối lượng riêng của không khí

càng nhẹ áp suất càng thấp và ngược lại. Giữa hai vùng

chênh lệch nhiệt độ xuất hiện gió.

- Động lực: là do sự sự phân bố khí động trên mặt đón gió và

khuất gió tạo thành vùng áp suất (+) gió đẩy tới và vùng áp

suất(-) hút gió, hoặc do sự đụng đầu của 2 dòng không khí

đối lập về hướng tạo động lực thăng giáng.Theo phương

nằm ngang (gọi là gió), theo phương thẳng đứng gọi là

( khí lưu thăng giáng). Sự chuyển động của không khí chỉ

xẩy ra trong tầng đối lưu

a. Các đặc trưng của gió.

- Hướng gió: Gió được chia thành 16 hướng trên cơ sở 4

hướng chính Tây- Bắc – Đông – Nam.

- Tốc độ gió: Tốc độ gió là quảng đường đi của các phần tử

khí Trên một đơn vị thời gian. Tốc độ gió được đo bằng đơn

vị ( m/s ) hay ( km/giờ ). Beaufort chia thành 12 cấp như

sau:



Bảng phân cấp gió Beaufort

Cấp gió

Cấp 0

Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Cấp 4

Cấp 5

Cấp 6

Cấp7

Cấp 8

Cấp 9

Cấp 10

Cấp11

Cấp 12



Hiện tượng

Lặng gió, mọi vật yên

Gió nhẹ lay động cột khói.

Gió nhẹ lá cây xào xạc

Gió nhẹ,lay động cành cây nhỏ

Gió vừa,cây con lay động

Gió mạnh vừa,mặt nước gợn sóng

Gió mạnh cành cây lớn lắc lay

Gió lớn vừa,cây to rung chuyển

Gió lớn, bẻ gẫy cành cây nhỏ

Gió rất lớn, làm hư nhà cửa

Bão ,bật gốc cây

Bão to

Bão rất to



V(km/h)

<1

1-5

6- 11

12- 19

20- 28

29-38

39- 49

50- 61

62- 74

75- 88

89-102

102-105

>105



-Tần suất gió trên các hướng.

Tần suất gió trên một hướng nào đó = (Số lần xuất hiện gió

trên hướng đó / Toàn bộ số lần đo trên các hướng) x100%.

b. Hoa gió. Tập hợp của 3 đặc trưng trên ta thành lập được hoa

gió. Hoa gió có thể thành lập theo trung bình năm, mùa hoặc

tháng. Trên hoa gió người ta có thể nhận thấy giá trị của tần

suất, hướng chủ đạo và cả tốc độ gió.(hình 1)

c. Sự biến tính của gió. Trong quá trình di chuyển, do tính chất

bề mặt của địa hình, của môi trường , của cấu trúc môi sinh,

của không gian...mà gió đi qua làm thay đổi tinh chất của

không khí, gọi là biến tính của gió. Có nhiều trường hợp sâu

sắc làm thay đổi nguồn gốc thuộc tính của nó. Do sự phân bố

địa hình , đón gió và khuất gió làm cho không khí biến tính

tới mức đối lập nhau, một bên mưa ẩm, một bên khô nóng

( gió Lào).



d. Dông, bão,sấm sét.

+ Dông. Là cơn gió lớn xuất hiện đột

ngột, thời gian ngắn, dong thường kéo

theo mưa lớn, gió dật, sấm chớp vòi rồng

với tốc độ lớn có thể lên tới 400 km/giờ.

+ Bão. Là gió xoáy cực lớn,gây ra những

biến động thời tiết dữ dội, mưa rất to.

lãnh thổ Việt nam nằm trong vùng ảnh

hưởng trực tiếp của trung tâm bão lớn

nhất hành tinh hiện nay: Trung tâm bão ở

Tây BắcThái Bình Dương. Biển đông cũng

là khu vực phát sinh bão và bão hoạt

động mạnh. Việt nam coi bão là thiên tai

nguy hiểm nhất. Trung bình mỗi năm có

5-6 cơn bão, có năm lên tới 11-12 cơn.



Bão



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (286 trang)

×