1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Điện - Điện tử >

Mức lao động thích hợp cho mỗi giá trị của H

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.43 MB, 286 trang )


V.Tác động của khí hậu Việt nam

1. Các con đường trao đổi nhiệt giữa cơ thể và môi

trường.

Trạng thái nhiệt của môi trường bên ngoài ( do

các yếu tố vi khí hậu ) và bên trong cơ thể luôn

luôn biến đổi, do đó luôn xẩy ra quá trình trao

đổi nhiệt ( theo qui luật vật lý) giữa cơ thể và

môi trường. Con người thuộc nhóm độngvật máu

nóng, cơ thể muốn tồn tại phải duy trì hằng định

nhiệt độ trong một phạm vi nhất định, cần thải ra

ngoài nhiệt lượng dư thừa và chống lại sự mất

nhiệt thì mới duy trì được nhiệt độ cần thiết.

Quá trình trao đổi nhiệt giữa cơ thể với môi

trường xẩyra theo 4 con đường theo các quy luật

vật lý: Bức xạ; Đối lưu; dẫn truyền và bốc hơi

nước



Để phục vụ cho 4 con đường này, cơ thể vận dụng một

loạt cơ chế sinh lý tự nhiên về điều nhiệt, các vận động



ý thức , các biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường vi

khí

hậu.

Ví dụ; con người có 3 cách chống lại quá trình đó.

-Phản xạ tự nhiên(nổi da gà)

-Hành động(đi lại)

-Phản xạ có điều kiện (lạnh phải mặc quần áo)

a. Trao đổi nhiệt bằng bức xạ: R (Radiation ).

Bức xạ nhệt là các sóng điện từ do các vật có nhiệt độ

>

0ok phát ra, còn gọi là sóng hồng ngoại (Infrared).

Cơ thể con người trao đổi nhiệt với các vật xung

quanh phát ra. Tự bản thân cũng luôn phát ra bức xạ

hồng

ngoại,dải bước sóng hồng ngoại mà do con người phát

ra



có dải sóng nằm trong khoảng 5-25µm. Kết quả của quá

trình trao đổi đó con người có thể thu thêm nhiệt lượng

hoặc mất nhiệt tùy thuộc vào tương quan nhiệt độ bề mặt

cơ thể và các vật xung quanh. Vật nhiệt độ càng cao bức

xạ phát ra càng lớn và tuân theo quy luật bức xạ:

Định luật Stefan-Bossman

R(Q) =A. σ.T4

A: Diện tích bề mặt vật đand xét

R: Cường độ ( nhiệt độ) bức xạ KCal/cm2/s

σ: Hằng số 1,365.10-12KCal/cm2/s độ

T: Nhiệt độ bề mặt của vật đo bằng ok

Công thức biểu diễn cán cân trao đổi bức xạ giữa cơ thể

với môi trường họăc một vật nào đó.

Qbx = σ. E .s. t (Td4- Tv4)



σ: Hằng số Boss-man

E = 0,78 hệ số bức xạ của cơ thể( E Є màu sắc

của bề mặt).

T. Thời gian

S: diện tích trao đổi nhiệt hiệu dụng của cơ thể

( diện tích tham gia)

Td: Nhiệt độ da (ok)

Tv: Nhiệt độ bề mặt của vật(ok)

Nhiệt lượng được trao đổi bằng bức xạ phụ

thuộc vào các yếu tố trên.

Ví dụ: Td < Tv cơ thể hấp thụ nhiệt

Td> Tv cơ thể mất nhiệt

Trong điều kiện thông thường nhiệt lượng trao

đổi bằng

Bức xạ chiếm 50-60% tổng lượng trao đổi.



b. Trao đổi nhiệt bằng đối lưu:( Conversion )

Các phần tử không khí bao quanh cơ thể lấy

nhiệt hoặc truyền nhiệt cho cơ thể, rồi trở nên

nóng hơn hoặc lạnh hơn di chuyển đi , lớp không

khí khác lại tới thay chổ và thực hiện quá trình

trao đổi nhiệt. Nhiệt lượng trao đổi được tính theo

công thức :

Qdl = α.S.t.(td-tk).

α: Hệ số thải nhiệt bằng đối

lưu(KCal/cm2/giờ/độ)

S: Diện tích cơ thể tiếp xúc với không khí(m 2 )

Td : Nhiệt độ da ( toc )

Tk : Nhiệt độ không khí ( oc ).

t: Thời gian (giờ)

α Є vào tốc độ gió (v)

-Nếu v < 0,6m/s: Qđl = 0,1.(0,5+ √ v).Sđl.(td--tk)

-Nếu v > 0,6m/s: Qđl =0,12(0,277+ √ v).Sđl.(td-tk)

Nếu nhệt độ không khí cao hơn nhiệt độ da, cơ thể

hấp thụ nhiệt theo đường đối lưu hoặc ngược lại.



c. Trao đổi nhiệt bằng dẫn truyền.

Khi cơ thể với một vật nào đó sẽ xẩy ra quá trình

truyền nhiệt

Qdt= K.S.t(td-tv)

K: hệ số dẫn nhiệt tính bằng KCal/cm/s/độ

S: diện tích tiếp xúc (m2)

Td: Nhiệt độ da(oc)

Tv : Nhệt độ vật.

t: Thời gian (giờ)

Đặc điểm chung của 3 con đường trao đổi

nhiệt trên là: Xảy ra theo 2 chiều và thường gặp

tình huống bất lợi là khi nhiệt độ môi trường cao,

cơ thể cần thải nhiệt thì bị hấp thụ nhiệt và ngược

lại

Thí dụ: khi nhiệt độ không khí cao hơn nhiệt độ

da, cơ

thể không hể thải nhiệt dược theo con đường trên.



d. Trao đổi nhiệt bằng bốc hơi.

Là con đường thải nhiệt quan trọng trong mọi

trường hợp và là con đuờng duy nhất còn lại giúp

thải nhiệt khi nhiệt độ không khí cao hơn nhiệt độ da. Vì

vậy nghiên cứu vấn đề thải nhiệt của cơ thể trong điều

kiện

không khí nóng thực chất là nghiên cứu bay hơi mồ

hôi.1g

nước bay hơi lấy đi 580Cal.

Con đường thải nhiệt bằng bốc hơi bằng hai phương

thức : -Bốc hơi qua hơi thở

-Bốc hơi qua mồ hôi.

Tỷ lệ bốc hơi đó phụ thuộc vào nhiệt độ không khí:

Bốc

hơi qua hơi thở/Bốc hơi mồ hôi= ½ ở 10oc Bốc hơi qua

hơi

thở/Bốc hơi mồ hôi=1/3 ở18-20oc



Bốc hơi qua hơi thở/Bốc hơi mồ hôi

=1/50 ở 30oc.

Như vậy về mùa nóng ở nước ta nhiệt

độ không khí cao có thể coi bốc hơi mồ hôi

là con đường thải nhiệt duy nhất ở người

và mức chuyển hóa cơ thể càng cao thì

lượng nhiệt này càng lớn.Hai yếu tố ảnh

hưởng đến cường độ và giới hạn bay hơi

mồ hôi là độ ẩm (r) không khí và chuyển

động của không khí (v). Độ ẩm càng cao,

lượng mồ hôi bay hơi càng ít và ngược

lại.Trong trường hợp hơi nước bảo hòa mồ

hôi vẩn thoát ra không bay hơi được cơ thể

sẻ tích nhiệt.



2. Sự cân bằng nhiệt của cơ thể.

a. Công thức cân bằng nhiệt: Cơ thể của động

vật máu nóng mà cơ chế của nó nhằm đảm

bảo sao cho có sự tương ứng giữa lượng nhiệt

tạo ra và lượng nhiệt thải ra môi trường nhằm

duy trì nhiệt độ cơ thể trong một giới hạn nhất

định. Cơ thể tự điều hòa sao cho đáp ứng theo

công thức sau ( Pavlop ).

Q=M±R±C–E

Q: Lượng nhiệt dự trữ của cơ thể.

M: Lượng nhiệt tạo ra do chuyển hóa năng

lượng của cơ thể.

R: Nhiệt thu thải do bức xạ

C: Nhiệt thu thải do đối lưu và dẫn truyền

E: Nhệt thải do bốc hơi.

R, C có hai dấu (±) vì có thể thu hoặc thải, E

chỉ có dấu (-)vì chỉ có thải.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (286 trang)

×