Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 112 trang )
Nhiệt học
- 45 P
1
T1
Q1
T2
4
0
V1
2
V4
3
V2
V3
V
H.1
Ta tính hiệu suất của chu trình Carnot thuận nghòch. Giả sử tác
nhân là khí lý tưởng. Theo (2) ta có :
η= 1-
Q2
Q1
Q1 và Q2 là nhiệt lượng khí nhận của nguồn nóng T1 và nhả cho
nguồn lạnh nhiệt độ T2 trong hai quá trình đẳng nhiệt :
Q1 =
Q1 =
V
m
RT1ln 2
µ
V1
V
m
RT2ln 3
V4
µ
(= - Q’2 , Q’2 là nhiệt lượng khí nhận của
nguồn lạnh ).
Thay Q1 và Q2 vào biểu thức của η ta được :
V3
V4
η = 1−
V2
T1 ln
V1
T2 ln
Trong quá trình đoạn nhiệt 2-3 và 4-1 ta có :
T1V2γ −1 = T2 V3γ −1
Trần Kim Cương
Khoa Vật lý
Nhiệt học
- 46 γ
T1V1γ −1 = T2 V4 −1
Chia vế đối vế hai đẳng thức này ta được :
γ −1
hay :
⎛ V2 ⎞
⎛V ⎞
⎜ ⎟ =⎜ 3⎟
⎜V ⎟
⎜V ⎟
⎝ 1⎠
⎝ 4⎠
V2 V3
=
V1 V4
Cuối cùng ta có :
η = 1−
γ −1
T2
T1
(4)
Như vậy hiệu suất của chu trình Carnot thuận nghòch đối với
khí lý tưởng chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh.
Xét chu trình Carnot chạy theo chiều nghòch. Khi đó khí nhận
của nguồn lạnh nhiệt lượng Q2 trong quá trình 4-3, nhận công A và nhả
cho nguồn nóng nhiệt lượng Q1 trong quá trình 2-1.
Theo nguyên lý I, trong một chu trình công mà khí nhận vào sẽ
bằng nhiệt nó tỏa ra :
A = Q1 – Q2
Hệ số làm lạnh của chu trình Carnot ngược :
K=
Q2
Q2
=
A Q1 − Q 2
Trong quá trình đẳng nhiệt 4-3 và 2-1 ta có :
m
V
RT2 ln 3
µ
V4
m
V
Q1 = RT1 ln 1
µ
V2
Q2 =
Thay Q2 và Q1 vào biểu thức của K ta được :
K=
Trần Kim Cương
T2 ln
T1 ln
V3
V4
V1
V
− T2 ln 3
V2
V4
Khoa Vật lý
Nhiệt học
- 47 -
Làm tượng tự như trên ta có
K=
T2
T1 − T2
V1 V3
=
. Cuối cùng ta được :
V2 V4
(5)
Như thế hệ số làm lạnh của chu trình carnot ngược cũng chỉ
phụ thuộc nhiệt độ của nguồn lạnh và nguồn nóng.
2) Đònh lý Carnot
Hiệu suất của tất cả các động cơ thuận nghòch chạy theo chu
trình Carnot với cùng nguồn nóng và nguồn lạnh đều bằng nhau và
không phụ thuộc vào tác nhân cũng như cách chế tạo máy. Hiệu suất
của động cơ không thuận nghòch nhỏ hơn hiệu suất của động cơ thuận
nghòch.
Giả sử có hai động cơ thuận nghòch I và II chạy theo chu trình
Carnot với cùng nguồn nóng và nguồn lạnh, nhiệt lượng chúng lấy của
nguồn nóng đều là Q1 và nhả cho nguồn lạnh tương ứng là Q2I và Q2II.
Như vậy hiệu suất của chúng là :
I
Q2
ηI = 1 −
Q1
và
II
Q2
ηII = 1−
Q1
I
II
Ta chứng minh ηI = ηII . Giả sử ηI > ηII tức Q 2 < Q 2 :
Xét động cơ ghép gồm hai động cơ trên với động cơ I chạy
theo chiều thuận và động cơ II chạy theo chiều ngược. Trong một
I
chu trình động cơ I sinh công bằng Q1 – Q2 . Động cơ II lấy của
nguồn lạnh nhiệt lượng Q2II, nhả cho nguồn nóng nhiệt lượng Q1
II
và nhận công bằng Q1 – Q2 . Kết quả là động cơ không trao đổi
II
I
nhiệt với nguồn nóng, nhận của nguồn lạnh nhiệt lượng Q2 - Q2
> 0 và sinh công :
(Q1 – Q2I) – (Q1 – Q2II) = Q2II – QI > 0
Nội năng của cả hai động cơ không thay đổi vì chúng thực hiện
chu trình.
Trần Kim Cương
Khoa Vật lý
Nhiệt học
- 48 -
Động cơ ghép không vi phạm nguyên lý I vì sau một chu trình
toàn bộ nhiệt nhận được đều sinh công, nhưng nó vi phạm nguyên lý II
vì nó sinh công chỉ bằng nhiệt trao đổi với một nguồn nhiệt. Vì vậy
không thể có động cơ này, tức không thể xảy ra trường hợp ηI > ηII .
Trường hợp ηI < ηII , chứng minh tương tự như trên ta thấy
cũng không thể xảy ra ηI < ηII .
Như thế bắt buộc ηI = ηII . Trong toàn bộ lý luận ở trên, ta
không hề giả thiết động cơ chạy với tác nhân nào. Vì vậy ta có thể đi
đến kết luận hiệu suất của chu trình Carnot thuận nghòch chạy với bất
kỳ tác nhân nào, với bất kỳ loại máy nào cũng bằng :
η = 1−
T2
T1
(6)
Ta chứng minh ý thứ 2 của đònh lý Carnot :
Giả sử có hai động cơ : 1 động cơ chạy theo chu trình Carnot
thuận nghòch, 1 động cơ chạy theo chu trình không thuận nghòch. Hai
động cơ cùng lấy ở nguồn nóng nhiệt lượng Q1 và cùng nhả cho nguồn
lạnh nhiệt lượng Q2 . Hiệu suất của động cơ không thuận nghòch là :
ηK =
A' Q1 − Q 2 − Q 3
=
Q1
Q1
A’ là công do động cơ không thuận nghòch sinh ra, Q3 là nhiệt
lượng mất mát do truyền cho các vật khác và chống lại sự ma sát. Như
thế so sánh với hiệu suất của động cơ thuận nghòch :
A Q1 − Q 2
=
Q1
Q1
Ta thấy rõ ràng ηK < η
η=
Cũng chứng minh được rằng hiệu suất của chu trình thuận
nghòch bất kỳ thực hiện giữa các nguồn nhiệt nóng và lạnh bao giờ
cũng nhỏ hơn hiệu suất của chu trình Carnot thuận nghòch chạy với 2
nguồn nhiệt đó.
Từ đònh lý Carnot, ta rút ra một số nhận xét quan trọng sau :
+ Nhiệt không thể biến đổi hoàn toàn thành công : ta biết hiệu
suất lớn nhất là của động cơ chạy theo chu trình Carnot thuận nghòch
Trần Kim Cương
Khoa Vật lý
Nhiệt học
η = 1−
- 49 -
T2
, T2 không thể bằng 0 và T1 không thể bằng ∞ và như vậy
T1
η không thể bằng 1 hay η < 1 ⇒ A < Q tức là công mà hệ sinh ra
luôn nhỏ hơn nhiệt lượng mà nó nhận vào.
+ Hiệu suất động cơ nhiệt càng cao nếu nhiệt độ nguồn nóng T1
càng cao nhiệt độ nguồn lạnh T2 càng thấp. Trong thực tế, thường thì
T2 là nhiệt độ môi trường tự do. Vì vậy để tăng η ta phải tăng T1. Với
cùng nhiệt lượng nhận vào Q1, η càng lớn nếu T1 càng lớn. Điều này
có nghóa nhiệt lượng lấy từ vật có nhiệt độ cao có “chất lượng” cao
hơn nhiệt lượng lấy từ vật có nhiệt độ thấp hơn.
+ Muốn tăng hiệu suất động cơ nhiệt phải chế tạo sao cho nó
càng gần thuận nghòch càng tốt. Muốn vậy phải giảm mất mát do
truyền nhiệt và ma sát trong hệ.
§4 Entropi
1) Biểu thức đònh lượng của nguyên lý II
Với chu trình Carnot thuận nghòch ta có :
η=
Q1 − Q 2 T1 − T2
=
Q1
T1
⇒
Q1 Q 2
=
T1 T2
Qui ước nhiệt lượng nhận từ nguồn nóng Q1 > 0, nhiệt lượng tỏa
ra cho nguồn lạnh Q2 < 0 thì ta có thể viết :
Q1 Q 2
+
=0
T1 T2
(7)
Với chu trình bất kỳ làm việc với 2 nguồn nhiệt độ T1 và T2
theo đònh lý Carnot ta có :
Q1 Q 2
+
≤0
T1 T2
Trần Kim Cương
(8)
Khoa Vật lý
Nhiệt học
- 50 -
Trường hợp tổng quát hệ biến đổi theo một chu trình thuận
nghòch với nhiều nguồn nhiệt độ T1 , T2 , … với nhiệt lượng Q1 , Q2 , …
mà hệ nhận được từ bên ngoài.
Chia chu trình thành những chu trình Carnot nhỏ (H.2). ta thấy
chu trình thứ i và i+1 chung nhau đường đẳng nhiệt nhưng có chiều
ngược nhau nên tổng nhiệt lượng trao đổi bằng 0 và tổng nhiệt lượng
hệ các chu trình Carnot nhỏ trao đổi là nhiệt lượng trao đổi của chu
trình ta xét. Khi đó (7) thành :
Q
∑ Ti
i
=0
(9)
i
P
T1
T2
0
V
H.2
Nếu chu trình hệ biến thiên liên tục (số chu trình Carnot nhỏ
→ ∞ ) thì giới hạn của (9) là tích phân :
δQ
∫ T =0
(10)
δQ
∫ T ≤0
(10’)
Với chu trình bất kỳ thì :
2) Hàm Entropi
Trần Kim Cương
Khoa Vật lý