Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.8 KB, 82 trang )
3,8833; 4,0833 giá trị kiểm định là 3, kết quả kiểm định cho thấy cả ba biến lần lượt
có giá trị sig là 0.000; 0.000; 0.000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 0.05, đủ bằng chứng thống
kê để bác bỏ giả thuyết H 0, chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa là mức đánh giá trung
bình trên 3, hay nhân viên tại khách sạn Sài Gòn Morin Huế hài lòng ở mức trên
trung lập với các chỉ tiêu này. Riêng chỉ tiêu “công đoàn luôn giải quyết tranh chấp
kịp thời” được đánh giá vói giá tri trung bình là 3,7833, giá trị kiểm định 4. Sig là
0,031 nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05 nên đủ cơ sở thống kê để bác bỏ giả thuyết H0,
chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa là mức đánh giá trung bình chưa tới 4 nhưng trên 3,
hay nhân viên tại khách sạn Sài Gòn Morin Huế khá hài lòng với chỉ tiêu này.
Đối với tiêu chí “công đoàn luôn giải quyết tranh chấp kịp thời” có 25 nhân
viên (41,7%) có ý kiến trung lập, 23 nhân viên (38,3%) và 12 nhân viên (20%) hài
lòng và rất hài lòng về chính sách này. Chỉ tiêu “công đoàn thực hiện tốt các chức
năng bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhân viên”, 20 nhân viên (20%) có ý kiến
trung lập, 26 nhân viên (43,3%) nhân viên hài lòng, 14 nhân viên (22,3%) rất hài
lòng. Chỉ tiêu “công đoàn tiếp thu nắm bắt ý kiến của nhân viên có 31,7% nhân viên
(19 người) có ý kiến trung lập, 48,3% nhân viên(29 người) hài lòng, và 20% nhân
viên (12 người) rất hài lòng về chính sách này. Cuối cùng “công đoàn quan tâm đến
đời sống nhân viên” có 48,3% nhân viên (29 người) và 30% nhân viên (18 người)
hài lòng và rất hài lòng về công tác này của công đoàn, còn lại 21,7% nhân viên (13
người) có ý kiến trung lâp. Điều này, cho thấy công đoàn ở khách sạn Sài Gòn
Morin Huế thực hiện khá tốt các công tác đối với nhân viên trong tổ chức và nhân
viên cũng khá hài lòng về điều này. Để thực hiện tốt chức năng tham gia quản lý,
công đoàn cần đẩy mạnh những nội dung hoạt động cụ thể như :Tổ chức phong trào
thi đua lao động giỏi trong công nhân, viên chức và người lao động là biện pháp
tổng hợp nhất để họ trực tiếp tham gia quản lý. Vận động, tổ chức công nhân, viên
chức và người lao động tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh, nhiệm vụ công tác, tham gia quản lý lao động, tìm việc làm và tạo điều kiện
làm việc thuận lợi cho công nhân, viên chức và lao động, Công đoàn tham gia trong
58
lĩnh vực tiền lương, tiền thưởng của công nhân, viên chức và người lao động.
,công đoàn tham gia trong việc xây dựng và thực hiện các cơ chế quản lý mới,….
2.2.3.4. Kiểm định One_Sample T_test đối với sự hài lòng của nhân viên về nhân tố
khen thưởng và thời gian làm việc( nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng về
công việc của nhân viên)
Theo nghiên cứu thì đánh giá về chế độ khen thưởng và thời gian làm việc của
nhân viên ở khách sạn Sài Gòn Morin Huế là tương đối hài lòng với các tiêu chí đã
đưa ra: có nhiều chính sách khen thưởng và động viên nhân viên xuất sắc, được
khen thưởng kịp thời, được khen thưởng thỏa đáng, thời gian nghỉ ngơi giữa các ca
là hợp lý.
Bảng 2.12: Đánh giá về Chế độ khen thưởng và thời gian làm việc
One sample t-test
Khen thưởng và thời gian làm việc
trị Sig. (2-tailed)
Giá
trị Giá
trung bình kiểm định
Có nhiều chính sách khen thưởng và động 3,8833
viên nhân viên xuất sắc.
3
0.000
Được khen thưởng kịp thời
3.8500
3
0.000
Được khen thưởng thõa đáng
3.9833
3
0.000
Thời gian nghỉ ngơi giữa các ca hợp lý
4.1500
4
0.107
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)
Các biến “ Có nhiều chính sách khen thưởng và động viên nhân viên xuất sắc”;
“Được khen thưởng kịp thời”; Được khen thưởng thỏa đáng”; “Thời gian nghỉ ngơi
giữa các ca là hợp lý” có giá trị trung bình lần lượt là 3,8833; 3,8500; 3,9833;
4,1500, giá trị kiểm định là 3 với mức ý nghĩa quan sát Sig. (2-tailed) lần lượt là
0.000; 0.000; 0.000; 0.000 nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa α là 0,05. Như
vậy, với độ tin cậy 95%, có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H 0, chấp
59
nhận giả thuyết H1, nghĩa là mức đánh giá trung bình chưa tới 4 nhưng trên 3, hay
nhân viên tại khách sạn Sài Gòn Morin Huế khá lòng với các chỉ tiêu thuộc chế độ
khen thưởng và thời gian làm việc tại công ty đã nêu trên.
Riêng đối với biến” thời gian nghỉ ngơi giữa các ca hợp lý” có giá trị trung
bình là 4,1500 lớn hơn giá trị kiểm định là 4, mức ý nghĩa quan sát Sig. (2-tailed) là
0.107, như vậy, với độ tin cậy 95%, có không đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả
thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa là nhân viên tại khách sạn Sài Gòn Morin
Huế hài lòng với tiêu chí này ở mức trên trung lập.
Trên thực tế khảo sát, có 30% nhân viên (18 người) trong tổng số 60 nhân viên
được điều tra làm việc tại khách sạn Sài Gòn Morin cho ý kiến trung lập với chính
sách khen thưởng và thời gian làm việc ở khách sạn. 51,7% nhân viên( 31 người) và
18,3% nhân viên ( 11 người) hài lòng và rất hài lòng về chính sách này. Với việc
thực hiện tốt các chính sách khen thưởng cho các nhân viên sẽ là nguồn động viên ,
giúp nhân viên cầu tiến, phấn đấu hoàn thành tốt các nhiêm vụ công việc. Ngoài
viêc công ty có nhiều chính sách khen thưởng đối với nhân viên, thì các chính sách
này cũng cần phải được thực hiện một cách kịp thời, thỏa đáng công bằng giữa các
nhân viên. Theo khảo sát, có 28,3% nhân viên (17 người) có ý kiến trung lập với
việc thực hiện chính sách khen thưởng thỏa đáng của khách sạn , 45% nhân viên (27
người) và 26, 7% nhân viên (16 người) hài lòng và hài lòng là khách sạn thực hiên
với khen thưởng thõa đáng đối với các nhân viên. Có 33 người ( 55% nhân viên) và
9 người ( 15% nhân viên) đồng ý và rất đồng ý là khách sạn thực hiện chính sách
khen thưởng kịp thời, còn 18 người( 30% nhân viên) có ý kiến trung lập.
Việc thực hiện khen thưởng kịp thời và thỏa đáng đối với những đóng góp của
nhân viên trong tổ chức sẽ tạo tâm lý tốt và khiến cho nhân viên cảm thấy mình
được đối xử công bằng và được sự quan tâm của tổ chức. Qua kết quả điều tra ta có
thể nói việc thực hiện các chính sách khen thưởng ở khách sạn Sài Gòn Morin Huế
là khá tốt, và nhân viên cúng khá hài lòng về chính sách này của công ty.
60
Ngoài các chính sách khen thưởng, thì việc sắp xếp, bố trí thời gian làm việc
hợp lý cho các nhân viên cũng là một yếu tố rất quan trọng giúp nhân viên thực hiện
tố nhiệm vụ công việc, theo khảo sát có 48.3% nhân viên (29 người) hài lòng với
thời gian làm việc của mình, 33,3% nhân viên (20 người) rất hài lòng và 18,3% nhân
viên (11 người) có ý kiến trung lập với chính sách này của khách sạn.
2.2.3.5. Kiểm định One_Sample T_test đối với sự hài lòng của nhân viên về nhân tố
tiền lương.
Theo nghiên cứ thì đánh giá về tiền lương của nhân viên tại khách sạn Sài Gòn
Morin Huế là tương đối hài lòng với các chỉ tiêu: tiền lương nhận được phản ánh
đúng đóng góp tiền lương được trả đúng hạn, tiền lương được trả công bằng, tiền
lương đảm bảo cuộc sống, chính sách bảo hiểm và y tế được thực hiện đầy đủ.
Bảng 2.12: Đánh giá về Tiền lương.
One sample t-test
Chế độ lương
trị Sig. (2-tailed)
Giá
trị Giá
trung bình kiểm định
Tiền lương nhận được phản ánh đúng đóng 3.9000
góp.
3
0.000
Tiền lương được trả đúng hạn
4,1167
3
0.000
Tiền lương được trả công bằng
4,0067
3
0.000
Tiền lương đảm bảo cuộc sống
3.9167
3
0.000
Chính sách bảo hiểm và y tế được thực hiện 4.0500
đầy đủ.
3
0.000
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)
Các biến “ tiền lương nhận được phản ánh đúng đóng góp tiền lương được trả đúng
hạn, tiền lương được trả công bằng, tiền lương đảm bảo cuộc sống, chính sách bảo
hiểm và y tế được thực hiện đầy đủ” có giá trị trung bình lần lượt là 3,9000; 4,1167;
4,0067; 3,9167; 4,0500, giá trị kiểm định là 3 với mức ý nghĩa quan sát Sig. (2tailed) lần lượt là 0.000; 0.000; 0.000; 0.000; 0.000 nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý
61
nghĩa α là 0,05. Như vậy, với độ tin cậy 95%, có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ
giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa là mức đánh giá trung bình chưa tới 4
nhưng trên 3, hay nhân viên tại khách sạn Sài Gòn Morin Huế khá hài lòng với các
chỉ tiêu thuộc chế độ lương thưởng ở trên.
Trên thực tế khảo sát, có 26,7% nhân viên (16 người) cho ý kiến trung lập,
56,7% nhân viên (34 người) và 16,7% nhân viên (10 người) hài lòng và rất hài lòng
với kết quả tiền lương họ nhận được so với công sức bỏ ra. Mặc dù một khi nhân
viên đồng ý vào làm việc tại khách sạn tức là họ đã đồng ý với mức lương được đề
ra trong hợp đồng, nhưng trong quá trình làm việc lại nảy sinh nhiều vấn đề khiến
cho một số người không còn đồng ý với mức lương đó nữa. Ví dụ như trong lúc
người này siêng năng thì lại có người khác không nhiệt tình làm việc, hay những lúc
đông khách thì khối lượng công việc là rất nhiều, chủ yếu tập trung vào các bộ phận
buồng phòng, nhà hàng; mặc dù vậy mức lương mà người nhân viên nhận được vẫn
không thay đổi và được tính theo hệ số quy định, điều này dẫn đến sự bất mãn ở một
số nhân viên. Việc mức lương có tương xứng với kết quả đóng góp không một phần
phụ thuộc vào công tác bố trí, phân công nhiệm vụ. Định mức công bằng lượng
công việc với mức lương của nhân viên là việc làm cần thiết để nhân viên cảm thấy
những gì họ nhận được là xứng đáng với những gì họ đã bỏ ra, từ đó mới duy trì
được sự hài lòng khi làm việc.
Đối với tiêu chí “tiền lương được trả đúng hạn”, 18,3% nhân viên (11 người)
có ý kiến trung lập, 51,7% nhân viên (31 người) hài lòng và 30% nhân viên (18
người) rất hài lòng vì việc trả lương đúng hạn của khách sạn , điều này sẽ tạo niềm
tin của nhân viên đối với tổ chức.
Liên quan đến vấn đề tiền lương còn có sự hợp lý trong chính sách lương.
Chính sách lương không những thể hiện sự tương xứng giữa tiền lương và kết quả
công việc của một người mà còn thể hiện sự hợp lý, công bằng trong phân phối tiền
lương giữa các bộ phận. Sự hợp lý thể hiện ở chỗ mức lương không quá cách biệt
đối với những công việc tương đương, và phù hợp với kết quả hay doanh thu mà bộ
62