1. Trang chủ >
  2. Công nghệ thông tin >
  3. Hệ thống thông tin >

Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.22 KB, 46 trang )


Phân tích thiết kế hệ thống



Nhóm 3



Mức 0:

DFD mức khung cảnh (mức 0): Đây là mô hình hệ thống ở mức tổng quát nhất, ta

xem cả hệ thống như một chức năng. Tại hệ thống này chỉ có duy nhất một chức năng.

Các tác nhân ngoài và đồng thời các luồng dữ liệu vào ra từ tác nhân ngoài hệ thống là

xác đinh.



Hình 4.



Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 của QL Sinh viên



22/46



Phân tích thiết kế hệ thống



Nhóm 3



Mức 1:

DFD mức đỉnh (mức 1) : Được phân rã từ DFD mức khung cảnh với các chức năng

phân rã tương ứng mức 2 của DFD. Các nguyên tắc phân rã:

- Các luồng dữ liệu được đảm bảo an toàn.

- Các tác nhân ngoài bảo toàn.

- Có thể xuất hiện các kho dữ liệu.

- Bổ sung thêm các luồng dữ liệu nội tại nếu cần thiết.



Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



23/46



Phân tích thiết kế hệ thống



Hình 5.



Nhóm 3



Sơ đồ luồng mức 1 của QL Sinh viên



Mức 2:

DFD dưới mức đỉnh phân rã từ DFD mức đỉnh. Các chức năng được định nghĩa

riêng từng biểu đồ hoặc ghép lại thành một biểu đồ trong trường hợp biểu đồ đơn.

♦ Sơ đồ luồng mức 2 của quản lý sinh viên bộ phận đào tạo



Hình 6. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 – Quản lý Đào tạo



Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



24/46



Phân tích thiết kế hệ thống







Nhóm 3



Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của quản lý sinh viên bộ phận Hành chính.



Hình 7.



Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 – Quản lý Hành chính



Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



25/46



Phân tích thiết kế hệ thống







Nhóm 3



Sơ đồ luồng mức 2 của quản lý sinh viên bộ phận Công tác rèn luyện thi đua.



Hình 8.



Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 - Quản lý sinh viên bộ phận Công tác rèn luyện,

thi đua



Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



26/46



Phân tích thiết kế hệ thống



Nhóm 3



Chương 3. Phân tích hệ thống về dữ liệu

A.



Các mô hình và phương tiện biểu diễn dữ liệu



Mô hình thực thể liên kết (ER)

1.



ER kinh điển



Trong ER kinh điển, có hai ràng buộc phải được thỏa mãn đối với kiểu thuộc

tính:

 Giá trị duy nhât: mỗi thuộc tính của một thực thể có thể lấy một và

chỉ một giá trị duy nhất.

 Giá trị sơ đẳng: giá trị thuộc tính không thể chia tách thành các

thành phần nhỏ hơn (nghĩa là không thể định nghĩa một kiểu thuộc tính từ các kiểu

thuộc tính khác, bằng cách hợp thành hay rút gọn).

 Biểu diễn đồ họa các khái niệm mô hình ER kinh điển:

Thực thể được biểu diễn bởi một hình chữ nhật, gồm hai ngăn: ngăn trên chứa

tên của kiểu thực thể, ngăn dưới chứa danh sách các thuộc tính của nó. Các kiểu

thuộc tính hợp thành khóa của kiểu thực thể được gạch dưới và đặt lên đầu danh

sách (Hình 9):



Hình 9. Các thực thể



Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



27/46



Phân tích thiết kế hệ thống



Nhóm 3



Kiểu liên kết được biểu diễn bởi một hình thoi, được nối bằng nét liền tới các

thực thể tham gia liên kết. Trong hình thoi viết tên kiểu liên kết (tên này có thể

không có nếu không cần làm rõ) - Hình 10.

Ví dụ:



Hình 10. Biểu diễn liên kết

 Biểu diễn các kiểu liên kết:

o Liên kết đệ quy: Là kiểu liên kết giữa một kiểu thực thể với chính

nó, tức là kết nối các cặp phần tử trong cùng một kiểu thực thể.

o Nhiều kiểu liên kết giữa hai kiểu thực thể: Phải vẽ chúng riêng rẽ

(không được nhập vào nhau)

o Kiểu liên kết có thuộc tính: Ghi danh sách các thuộc tính bên cạnh

hình thoi. Cũng có thể vẽ thêm một hình chữ nhật hai ngăn (như một kiểu thực thể)

ngăn tên có thể chứa tên kiểu liên kết hay bỏ trống, ngăn thuộc tính chứa danh sách

các thuộc tính, bổ sung các thuộc tính khóa của kiểu thuộc tính tham gia liên kết.

Hình chữ nhật này được nối với hình thoi bằng một hình đứt nét.

o Kiểu liên kết nhiều ngôi: Ít gặp hơn, nhưng cũng khó thể hiện hơn.



Ta có mô hình ER kinh điển của hệ thống (Hình 11):



Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



28/46



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

×