1. Trang chủ >
  2. Công nghệ thông tin >
  3. Hệ thống thông tin >

Mô hình thực thể liên kết (ER)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.22 KB, 46 trang )


Phân tích thiết kế hệ thống



Nhóm 3



Kiểu liên kết được biểu diễn bởi một hình thoi, được nối bằng nét liền tới các

thực thể tham gia liên kết. Trong hình thoi viết tên kiểu liên kết (tên này có thể

không có nếu không cần làm rõ) - Hình 10.

Ví dụ:



Hình 10. Biểu diễn liên kết

 Biểu diễn các kiểu liên kết:

o Liên kết đệ quy: Là kiểu liên kết giữa một kiểu thực thể với chính

nó, tức là kết nối các cặp phần tử trong cùng một kiểu thực thể.

o Nhiều kiểu liên kết giữa hai kiểu thực thể: Phải vẽ chúng riêng rẽ

(không được nhập vào nhau)

o Kiểu liên kết có thuộc tính: Ghi danh sách các thuộc tính bên cạnh

hình thoi. Cũng có thể vẽ thêm một hình chữ nhật hai ngăn (như một kiểu thực thể)

ngăn tên có thể chứa tên kiểu liên kết hay bỏ trống, ngăn thuộc tính chứa danh sách

các thuộc tính, bổ sung các thuộc tính khóa của kiểu thuộc tính tham gia liên kết.

Hình chữ nhật này được nối với hình thoi bằng một hình đứt nét.

o Kiểu liên kết nhiều ngôi: Ít gặp hơn, nhưng cũng khó thể hiện hơn.



Ta có mô hình ER kinh điển của hệ thống (Hình 11):



Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



28/46



Phân tích thiết kế hệ thống



Nhóm 3



Hình 11. Mô hình ER kinh điển

Quy tắc quản lý:

Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



29/46



Phân tích thiết kế hệ thống



Nhóm 3



o Mỗi một giáo viên giảng dạy cho nhiều lớp.

o Mỗi lớp sẽ được học với nhiều giáo viên.

o Mỗi một môn học có thể có nhiều giáo viên giảng dạy.

o Mỗi một giáo viên có thể dạy được nhiều môn học. Viêc giảng

dạy một môn nào đó phải xác định được giảng dạy ở đâu? Vào lúc

nào?

o Mỗi một giáo viên phải thuộc một khoa nào đó.

o Mỗi khoa sẽ có nhiều giáo viên.

o Mỗi một sinh viên phải thuộc một lớp nào đó.

o Mỗi một lớp có nhiều sinh viên.

o Mỗi khoa có nhiều sinh viên.

o Mỗi sinh viên phải thuộc một khoa nào đó.

o Mỗi một sinh viên chỉ có thể thuộc một diện chính sách.

o Mỗi chính sách có thể áp dụng cho nhiều sinh viên.

o Mỗi một sinh viên có thể có nhiều kết quả học tập, rèn luyện.

o Mỗi kết quả chỉ thuộc về một sinh viên.



ER mở rộng

Các điểm mở rộng đối với mô hình ER ( 3 điểm mở rộng)

 Các kiểu thuộc tính đa trị: là kiểu thuộc tính mà giá trị của nó đối với

một thực thể có thể là một dãy hay một tập các giá trị đơn.

 Các kiểu thuộc tính phức hợp: Hướng mở rộng ho phép dùng các

kiểu thuộc tính phức hợp, tạo thành bởi sự kết tập từ nhiều kiểu thuộc tính khác.

Mặc định thì mỗi giá trị của kiểu thuộc tính phức hợp là sự ghép tiếp các giá trị của

các kiểu thuộc tính sơ đẳng.



Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



30/46



Phân tích thiết kế hệ thống



Nhóm 3



 Các kiểu thực thể con: Xuất hiện bởi yêu cầu khái quát hóa hay

chuyên biệt hóa khi cần phân cấp các sự vật:

i. Chuyên biệt hóa: Nếu trong một kiểu thực thể A, ta chỉ ra một tập

B là tập con của A, mà các thực thể trong B vừa mang các kiểu thuộc tính chung

của các thực thể trong A, lại vừa thêm một số các kiểu thuộc tính mới, ta nói đó là

sự chuyên biệt hóa. B được gọi là kiểu thực thể con của kiểu thực thể A. Các kiểu

thuộc tính của B bao gồm mọi kiểu thuộc tính của A cộng thêm các kiểu thuộc tính

riêng của nó. ”B thừa kế các thuộc tính của A”.

ii. Khái quát hóa: Từ nhiều kiểu thực thể B,C,… ta rút ra các kiểu

thuộc tính chung để lập một kiểu thực thể A (với các kiểu thuộc tính chung đó) sao

cho B,C,… đều là kiểu thực thể con của A.

 Nếu B là kiểu thực thể con của kiểu thực thể A, trong biểu diễn đồ

họa, ta vẽ một mũi tên từ B tới A.



Hình 12.



Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



Mô hình ER mở rộng



31/46



Phân tích thiết kế hệ thống



Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



Nhóm 3



32/46



Phân tích thiết kế hệ thống



Nhóm 3



ER hạn chế

Mô hình ER hạn chế tuy bị hạn chế nhiều về các hình thức diễn tả (do đó

vận dụng khó hơn), nhưng lại rất gần với mô hình quan hệ và do đó dễ

chuyển sang cài đặt với một hệ Quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ hơn.

Các hạn chế:

♦ Đối với kiểu liên kết hai ngôi dạng:

A



B



A



B



hay



hay



A



B



đều được chuyển về dạng:

A



B



A



B



hay

(không quan tâm đến min của lực lượng tham gia quan hệ)

♦ Đối với kiểu liên kết hai ngôi dạng:

A



B



A



B



hay

hay

A



B



đều được chuyển về dạng:

A



B



A



B



hay

♦ Đối với các kiểu liên kết nhiều ngôi (số ngôi >= 3) dạng:



Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



33/46



Phân tích thiết kế hệ thống



Nhóm 3

A



B



C



D



Với những hạn chế trên, trong mô hình ER hạn chế chỉ còn là một tập hợp

các kiểu thực thể kết nối với nhau bởi các kiểu liên kết 1 - nhiều.

Hình 13.



Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



Mô hình ER hạn chế



34/46



Phân tích thiết kế hệ thống



Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



Nhóm 3



35/46



Phân tích thiết kế hệ thống



Nhóm 3



Quy tắc quản lý:





Mỗi một sinh viên phải thuộc một lớp nào đó.







Mỗi một lớp có nhiều sinh viên.







Mỗi khoa có nhiều sinh viên.







Mỗi sinh viên phải thuộc một khoa nào đó.







Mỗi một giáo viên phải thuộc một khoa nào đó.







Một khoa sẽ có nhiều giáo viên.







Mỗi lớp sẽ được học nhiều giáo viên.







Mỗi giáo viên giảng dạy cho nhiều lớp.







Một môn học có thể có nhiều giáo viên giảng dạy.







Mỗi một giáo viên có thể dạy được nhiều môn học.







Một sinh viên chỉ có một bảng kết quả học tập, rèn luyện.







Một bảng kết quả chỉ thuộc về một sinh viên.







Một chính sách có thể áp dụng cho nhiều sinh viên.







Một sinh viên chỉ thuộc một diện chính sách.



Mô hình quan hệ

Định nghĩa các dạng chuẩn của quan hệ:

 Quan hệ chuẩn hóa: Quan hệ R là chuẩn hóa nếu số các thuộc tính trong

mọi bộ giá trị là như nhau. Trong quan hệ chuẩn không còn tồn tại:

♦ Nhóm các thuộc tính lặp lại.

♦ Không có các thuộc tính có nhiều giá trị.

Dạng chuẩn 1 (1 NF): Mọi quan hệ chuẩn hóa đều ở dạng chuẩn 1.Nghĩa

là phải đảm bảo 2 yếu tố:

♦ Chuẩn hóa.

♦Có tồn tại một phụ thuộc hàm mà nguồn là một phần của

khóa (có nghĩa là tồn tại những phụ thuộc hàm không sơ cấp).

 Dạng chuẩn 2 (2 NF): Quan hệ R dạng chuẩn 2 theo nghĩa chặt, nếu:

♦ R ở dạng chuẩn 1.

Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



36/46



Phân tích thiết kế hệ thống



Nhóm 3



♦ Nếu mọi phụ thuộc hàm đều là sơ cấp.

♦ Có tồn tại phụ thuộc hàm gián tiếp.

Dạng chuẩn 3 (3 NF): Quan hệ R ở dạng chuẩn 3 theo nghĩa chặt, nếu:

♦ R ở dạng chuẩn 2.

♦ Nếu mọi phụ thuộc hàm đều là trực tiếp.

Có tồn tại các phụ thuộc hàm có nguồn là 1 thuộc tính

không khóa, đích là một thuộc tính khóa.

 Dạng chuẩn Boyce - Codd:

Quan hệ R ở dạng chuẩn Boyce - Codd theo nghĩa chặt, nếu:

♦ R ở dạng chuẩn 3.

♦ Không tồn tại các phụ thuộc hàm có nguồn là 1 thuộc tính

không khóa, đích là 1 thuộc tính khóa.

• Ta có thể hình dung các bước chuẩn hóa bằng sơ đồ sau:



Hình 14. Sơ đồ các bước chuẩn hóa dữ liệu



Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung



37/46



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

×