Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 273 trang )
Mô hình PTBV quốc gia của UNICEP 1993
Mục tiêu kinh tế trong mô hình này là nâng cao thu nhập của người dân, các ngành kinh tế và
GDP, GNP
Mục tiêu xã hội là thỏa mãn các nhu cầu về văn hóa, vật chất, tinh thần của mọi người dân và
các cộng đồng dân cư
Mục tiêu môi trường là giữ lâu dài cân bằng của các hệ sinh thái nuôi dưỡng sự sống
Sản
Kinh
Xã
Môi
xuất
tế
hội
trường
Thời gian
Vật chất – Không gian
267
Mô hình PTBV của WCED 1987
Kinh tế
Chính trị
Xã hội
Hành chính
PTBV
Sản xuất
Công nghệ
Quốc tế
268
Mô hình PTBV Villen 1990
KINH TẾ
Giá trị của máy móc
Cạnh tranh quốc tế
Nông nghiệp bền vững
Phát triển
Bảo vệ nguồn nước
Kiểm soát thuốc BVTV
Bảo vệ chất lượng cuộc sống,
văn hóa trong nông nghiệp
Hệ thống quota
Hợp tác nông trại
Chính sách thu nhập
Nghiên cứu phát triển
SINH THÁI
Bảo vệ habitat
Chất lượng cảnh quan
Chất lượng nước
Đa dạng sinh học
PHÁT
TRIỂN
BỀN
VỮNG
Bảo vệ
Du lịch sinh thái
XÃ HỘI
Bình ổn giá
Quản lý và bảo vệ MT vùng nông
thôn
Sức khỏe và sự an toàn
Các giá trị giải trí
Chống thất nghiệp
269
Mô hình PTBV của Ngân hàng Thế giới World Bank
MỤC TIÊU KINH TẾ
PHÁT
TRIỂN
BỀN
VỮNG
MỤC TIÊU XÃ HỘI
MỤC TIÊU SINH THÁI
270
3. Các nguyên tắc xây dựng xã hội PTBV
• Nguyên tắc thứ nhất: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
• Nguyên tắc thứ hai: Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người
• Nguyên tắc thứ ba: Bảo vệ sức sống và tính đa dạng sinh học của Trái Đất
• Nguyên tắc thứ tư: Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn
tài nguyên không tái tạo
• Nguyên tắc thứ năm: Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trái Đất
• Nguyên tắc thứ sáu: Thay đổi thái độ và hành vi của con người
• Nguyên tắc thứ bảy: Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình
• Nguyên tắc thứ tám: Xây dựng một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận
lợi cho việc phát triển và bảo vệ
• Nguyên tắc thứ chín: Xây dựng một khối liên minh toàn cầu trong việc bảo vệ
môi trường
271
272