Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 156 trang )
-135-
búp và phân tập cho chỉ tiêu tốt hơn hệ thống tạo búp ở giá trị Eb/No lớn
hơn 8dB – phù hợp để triển khai các dịch vụ truyền dữ liệu tốc độ cao.
5. Kết quả đo kiểm trên hệ thống thử nghiệm anten thông minh cho WCDMA tại Viện nghiên cứu ETRI - Hàn Quốc cho thấy chỉ tiêu tổng thể
của hệ thống được cải thiện khoảng 5,5 đến 6 dB khi dùng anten tạo búp
sóng thích nghi so với anten phân tập thông thường, tương ứng dung lượng
hệ thống có thể tăng khoảng 4 lần. Thông qua công thức chuyển đổi giữa
SIRtarget và Eb/No được xây dựng cho hệ thống W-CDMA, kết quả đo
kiểm giống kết quả mô phỏng cho trường hợp phân tập và trường hợp tạo
búp, chứng tỏ kết quả mô phỏng kỹ thuật phối hợp tạo búp và phân tập cho
hệ thống W-CDMA cũng đáng tin cậy.
Hướng phát triển tiếp theo:
1. Triển khai áp dụng vào thực tiễn thuật toán tạo búp kết hợp trung bình
bình phương nhỏ nhất và hằng số theo khối cho hệ thống W-CDMA.
2. Đánh giá ảnh hưởng của pha-đinh và che khuất khi sử dụng anten thông
minh cho các điều kiện địa hình, thành phố cụ thể khi triển khai.
3. Nghiên cứu cấu trúc anten mảng phù hợp cho kỹ thuật phối hợp tạo búp và
phân tập đã đề xuất cho hệ thống W-CDMA.
4. Nghiên cứu bài toán áp dụng anten mảng nhiều phần tử cả ở trạm gốc và
máy di động - MIMO cho W-CDMA với kỹ thuật mã hoá không gian-thời
gian.
-136-
Bài báo, Công trình đã công bố
1. Nguyễn Quang Hưng và Đặng Đình Lâm, “Phát triển thuật toán tạo búp sóng
thích nghi cho hệ thống CDMA trải phổ trực tiếp”, Tạp chí Khoa học và
Công nghệ, Tập 43 - Số 45, 11/2005.
2. Đặng Đình Lâm, Nguyễn Minh Dân, Chu Ngọc Anh, Il Guy Kim, Nguyễn
Quang Hưng. “Phối hợp kỹ thuật tạo búp sóng và phân tập cho hệ thống WCDMA trong môi trường pha-đinh”, Tạp chí BCVT&CNTT, Chuyên san các
Công trình nghiên cứu-triển khai viễn thông và Công nghệ thông tin, Hà Nội,
Số 13, tháng 12/2004.
3. Dang Dinh Lam, Nguyen Minh Dan, Chu Ngoc Anh, and Nguyen Quang Hung,
“Capacity improvement of cellular systems by switched beam antennas”
Proceedings of Vietnam Conference on Radio&Electronics (REV’04), Hanoi,
11/2004.
4. Nguyen Quang Hung and Dang Dinh Lam, “Capacity improvement of GSM
systems by switched beam antennas”, Proceedings of The 9th International
Conference on CDMA, Seoul, Korea, 25-28/10/2004.
5. Đặng Đình Lâm và Nguyễn Quang Hưng, “Nâng cao dung lượng hệ thống thông
tin di động băng hẹp bằng anten thông minh chuyển mạch búp sóng”, Tạp
chí BCVT&CNTT, Chuyên san các Công trình nghiên cứu-triển khai viễn
thông và Công nghệ thông tin, Hà Nội, Số 10, tháng 10/2003.
6. Đặng Đình Lâm và Nguyễn Quang Hưng, “Xây dựng cấu trúc mạng thông tin di
động 3G”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về Nghiên cứu,
Phát triển và Ứng dụng Công nghệ thông tin và Truyền thông (ICT.rda),
trang 401-410, Hà Nội, 03/2003.
7. Nguyen Quang Hung et.al. ”Comparisons of investment scenarios for mobile
networks toward 3G in Vietnam”, Asian info-communications Council (AIC)
28th Conference, Manila, Philippines, 11/2002.
8. Nguyen Quang Hung et al., “Capacity enhancements of CDMA systems by
spatial processing“, The 5th Info-communications seminar between
ETRI&PTIT, DaeJeon, Korea, 06/2002
9. Nguyen Quang Hung et.al., “Initial proposals for network evolution towards 3G
in Vietnam”, The 5th Info-communications seminar between ETRI&PTIT,
DaeJeon, Korea, 06/2002
-137-
10. Dang Dinh Lam, Nguyen Minh Dan, Chu Ngoc Anh, Nguyen Quang Hung,
“Potential models toward 3G mobile network in Vietnam”, Asian infocommunications Council (AIC) 26th Conference, Hanoi, Vietnam, 11/2001.
11. Nguyen Quang Hung, Chu Ngoc Anh, Nguyen Minh Dan, “ W-CDMA Radio
Network Dimensioning and Co-planning with GSM”, Proceedings of The 2nd
Conference on Information Technology in Asia (CITA’01), Sarawak,
Maylaysia, Oct. 2001
12. Nguyen Quang Hung and Chu Ngoc Anh, “An estimation on multiple-operator
interference of W-CDMA systems”, The 4th Information Technology Seminar
between PTIT and ETRI, Ha Noi, Aug., 2001.
13. Nguyen Quang Hung et.al., "Simple calculations for W-CDMA radio network
dimensioning”, The 4th Information Technology Seminar between PTIT and
ETRI, Ha Noi, Aug., 2001.
14. Nguyen Minh Dan, Nguyen Quang Hung, and Chu Ngoc Anh, “Spatial
Processing for wireless systems with smart antnennas”, The 4th Information
Technology Seminar between PTIT and ETRI, Ha Noi, Aug., 2001.
15. Nguyen Quang Hung & Chu Ngoc Anh, “Studying on deployments of high
speed data services on GSM networks in Viet Nam”, Asian infocommunications Council (AIC) 25 Conference, Shanghai, China, 04/2001.
-138-
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
[1]. Phan Anh, Lý thuyết và kỹ thuật anten, bản in lần 4, Nhà Xuất bản Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội 2002.
[2]. Lê Xuân Công, Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm hệ số suy giảm môi trường
truyền sóng thông tin di động dải tần 900 MHz, Luận án Tiến sỹ, Học Viện CN
Bưu chính Viễn thông, Hà Nội, 2001.
[3]. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động số thế hệ 3, Nhà Xuất Bản Bưu
Điện, Hà Nội, 2002.
[4]. Nguyễn Quang Hưng, “Nghiên cứu kỹ thuật xử lý theo không gian cho thông tin
di động”, Đề tài Học Viện CN BCVT, 12/2002.
[5]. Nguyễn Quang Hưng, Chu Ngọc Anh, “Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch vụ
thoại và dữ liệu trên hệ thống GSM/GPRS”, Đề tài TCT Bưu chính Viễn thông
VN, 2002.
[6]. Nguyễn Quang Hưng, Lương Lý, “Nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật truyền
dẫn vô tuyến dùng anten nhiều phần tử nhằm nâng cao dung lượng, chất lượng
các hệ thống thông tin di động”, Đề tài Bộ Bưu chính, Viễn thông, 2004.
[7]. Đặng Đình Lâm và nnk., Hệ thống thông tin di động 3G và xu hướng phát triển,
Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2004.
[8]. Đặng Đình Lâm, Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ điện thoại di
động 3G, Đề tài cấp nhà nước KC.01.06, Hà Nội, 2003.
[9]. Phạm Minh Hà, Kỹ thuật mạch điện tử, Nhà xuất bản Khoa học&Kỹ thuật, Hà
Nội 1997.
[10]. “Qui hoạch Phát triển mạng viễn thông”, Viện Kinh tế Bưu Điện, Nhà xuất
bản Khoa học&Kỹ thuật, 2000.
[11]. Đỗ Văn Lưu, Giải Tích Hàm, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
1999.
[12]. Nguyễn Quốc Trung, Xử lý tín hiệu và lọc số - Tập I, Nhà Xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật, Hà Nội 2002.
[13]. Nguyễn Quốc Trung, Xử lý tín hiệu và lọc số -Tập 2 , Nhà Xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật, Hà Nội 2003.
-139-
[14]. Phạm Công Ngô, Lý thuyết điều khiển tự động, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội 1998.
Tiếng Anh
[3].
[15]. M. Abramowitz and I.Stegun, Handbook of Mathematical Functions. Dover,
1972
[Alam02]
.
[16]. F. Alam, Space Time Processing for Third Generation CDMA systems, Ph.D
Desseration, VirginiaTech, 2002
[AlJazzr00].
[17]. Saleh Al-Jazzar, A report on “Smart Antennas in Wireless Communications”,
University of Cincinnati, 06/2000.
[Bang02]. [18]. Seung Chan Bang, et. al., “BER performance of W-CDMA/FDD and TDD
based smart antenna system in vector channel model”, The 5th Information
Technology Seminar between PTIT&ETRI, Daejeon, Korea, June 2002.
[2].
[19]. A.O. BOUKALOV and S.G. HAGGMAN, “System aspects of smart-antenna
technology in cellular wireless communications- An overview”, IEEE tran. on
micr. theory and tech., vol 48, No.6, June 2000.
[Choi02].
[20]. Seungwon Choi, “Experimental results from a smart antenna BTS for IS2000
1X”, The 4th smart antenna workshop for IMT-2000, Seoul, Korea, 05/2002.
[Dam99]
[21]. H. Dam et.al., “Performance evaluation of adpative antenna base station in a
commercial GSM network”, Proceeding of VTC 1999-fall.
[22]. G. Montalbano, Array Processing for Wireless Communications, Doctoral
thesis, 1998.
[Der02].
[23]. A Derneryd, Technology for advanced antenna systems, Ericsson ISART’02,
03/2002.
[2].
[24]. G. Efthymoglou, V. Aalo, and H. Helmken, “Performance analysis of coherent
DS-CDMA in Nakagami fading channel with arbitrary parameter,” IEEE Trans.
Veh. Tech., vol. 46, pp. 289-297, 05/1997.
[60].
[25]. P. Eggers, “TSUNAMI: Spatial radio spreading as seen by directive antennas,”
Tech. Rep. COST 231 TD(94) 119, EURO-COST, 09/2004.
[1].
[26]. T.Eng and L. Milstein, “Coherent DS-CDMA performance in Nakagami
multipath fading”, IEEE Trans. Comm., vol.43, 02-03-04/1995.