1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

Chương 1: Cơ sở lý luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.8 KB, 39 trang )


Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

Đinh Trọng Lạc trong cuốn “99 phương tiện và biện pháp tu từ” cũng đưa ra

những nhận định xác đáng về biện pháp tu từ: Biện pháp tu từ là những cách phối

hợp sử dụng trong hoạt động lời nói các phương tiện ngơn ngữ khơng kể trung hoà

hay diễn cảm trong một ngữ cảnh rộng để tạo ra hiệu quả tu từ. [3, 5]

Như vậy biện pháp tu từ là những cách phối hợp, sử dụng trong hoạt động lời

nói các phương tiện ngơn ngữ khơng kể là có màu sắc tu từ hay khơng trong một

ngữ cảnh để tạo hiệu quả tu từ ( tức gây ấn tượng về hình ảnh, cảm xúc, thái độ,

hoàn cảnh …)

Biện pháp tu từ là những cách kết hợp ngơn ngữ đặc biệt trong một hồn cảnh

cụ thể, nhằm một mục đích tu từ nhất định. Nó đối lập với biện pháp sử dụng ngôn

ngữ thông thường trong mọi hồn cảnh, nhằm mục đích diễn đạt lý trí.

1.1.2 Biện pháp tu từ ngữ âm

Các phương tiện ngữ âm (âm vị, âm tiết) được xem là những đơn vị mang tính

một mặt (khác với những đơn vị mang tính hai mặt như hình vị, từ, câu,...), là vỏ

âm thanh – cơ sở vật chất để biểu đạt ý nghĩa nào đó của ngơn ngữ. Vì đặc điểm ấy

mà bản thân các ngữ âm, phương tiện ngữ âm chưa thể hiện rõ màu sắc tu từ. Tuy

nhiên, hình thức âm thanh và nội dung ý nghĩa luôn là hai mặt song song có mối

quan hệ chặt chẽ với nhau, nương tựa vào nhau để tồn tại, hình thức âm thanh là

cái biểu đạt – phản ánh bản chất của cái được biểu đạt (nội dung ý nghĩa). Vì thế,

trong một chừng mực nhất định, các phương tiện ngữ âm vẫn có thể được sử dụng

làm chất liệu để biểu đạt hình tượng, cảm xúc mang tính biểu cảm. Khảo sát đặc

điểm ngữ âm của các phương tiện ngôn ngữ để tạo ra những cách phối hợp hợp lí,

có giá 13 trị nghệ thuật là một trong những việc làm cần thiết để khai thác tối đa

những ưu thế của âm thanh ngôn ngữ. Nếu biết sử dụng những phương tiện ngữ âm

một cách hợp lí sẽ mang lại hiệu quả tu từ không nhỏ.

Biện pháp tu từ ngữ âm là những cách phối hợp sử dụng khéo léo các âm

thanh, đem đến cho phát ngôn (thông thường hơn cả là văn bản thơ) một cơ cấu âm

thanh nhất định, nhằm tạo ra những màu sắc biểu cảm – cảm xúc nhất định.

SVTH: Lê Thị Mai



7



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

Sử dụng khéo léo các phụ âm có thể tạo ra những giá trị biểu cảm nhất định:

Vẫy vùng trong bấy nhiêu niên

Làm cho động địa kinh thiên đùng đùng

Đại quân đồn đóng cõi Đơng

(Nguyễn Du)

Sự lặp lại âm “đ” ở những âm tiết: động địa, đùng đùng, đại, đồn, đóng, đơng

tạo ra sự cộng hưởng ở những âm tiết có phụ âm đầu hữu thanh, góp phần gia tăng

ấn tượng mạnh mẽ về thân thế của một đại quân.

Nói đến sự tinh tế trong việc phối hợp các yếu tố ngữ âm, người ta cũng

thường nhắc đến hai câu thơ của Tản Đà:

Tài cao phận thấp chí khí uất

Giang hồ mê chơi quên quê hương

Sự phối hợp của các thanh bằng – trắc: câu trên chủ yếu là các âm tiết mang

thanh trắc, câu dưới chủ yếu là các âm tiết mang thanh bằng tạo nên sự đối lập

trong tâm trạng của một con người. Bên cạnh đó, còn phải kể đến việc sử dụng các

phụ âm cuối một cách hiệu quả: các phụ âm cuối tắc vô thanh /p/ trong “thấp” và

/t/ trong “uất” tạo nên biểu tượng của sự nghẹn ngào trước cái trớ trêu của số

phận ; các phụ âm vang mũi /n/ trong các âm tiết “giang”, “quên”, “hương” tạo nên

sự dàn trải, phiêu du ; các âm tiết mở có độ vang lớn “hồ, mê, quê” kết hợp với các

âm tiết nửa mở “chơi” cùng với 7 thanh bằng (đối lập với 5 thanh trắc ở trên) góp

phần miêu tả một tư tưởng thốt li, một tâm hồn ngao du, thoát tục.

1.2 Đặc điểm tu từ của hệ thống ngữ âm trong

tiếng Việt

1.2.1 Hệ thống thanh điệu

Thanh điệu là một loại âm vị siêu đoạn tính, có tác dụng làm thay đổi ý nghĩa

của các đơn vị ngôn ngữ. Thanh điệu được thể hiện cùng với toàn bộ âm tiết, hay

đúng hơn là toàn bộ phần thanh tính của âm tiết. Tiếng Việt là một thứ tiếng có khá



SVTH: Lê Thị Mai



8



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

nhiều thanh điệu: 6 thanh điệu, trong khi có một số ngơn ngữ chỉ có 3 hoặc 4 thanh

điệu.

Giá trị của thanh điêu thường dựa trên hai mặt đối lập nhau:

Về cao độ (âm vực) : âm bổng có thanh ngang, thanh ngã, thanh sắc còn âm

trầm có thanh huyền, thanh hỏi, thanh nặng.

Về đường nét: bằng (không gãy) gồm thanh ngang, thanh huyền. Trắc (gãy)

thanh sắc, thanh nặng, thanh hỏi, thanh ngã.

Sự đối lập về âm điệu và âm vực có vai trò rất quan trọng trong thơ văn. Có

thể nói trong các thể thơ của ta những sự đối lập nêu trên của thanh điệu đã chi

phối ảnh hưởng hầu như vào các yếu tối vận luật.

1.2.2 Hệ thống nguyên âm

Trong tiếng Việt nguyên âm bao giờ cũng là hạt nhân của âm tiết do đó khơng

bao giờ vắng mặt ở âm tiết. Các nguyên âm tiếng Việt có giá trị ở hai mặt đối lập:

Nếu xét về âm vực ta thấy có những nguyên âm bổng, gồm các ngun âm

hàng trước khơng tròn mơi i/ê/e/iê. Loại trầm u/ơ/o/ là các ngun âm hàng sau

tròn mơi (các ngun âm hàng giữa là ư/ơ/ă/a/â/ươ là loại trầm vừa hoặc tính trung

hòa).

Ngơn ngữ thơ thường sử dụng sự đối lập về mặt âm sắc để tạo nên các biểu

tượng ngữ âm. Có khi để diễn tả sự trầm lắng, bâng khuâng tác giả đã sử dụng kiên

tiếp các nguyên âm trầm, trung hòa:

Bâng khng chuyện cũ, một chiều thu.

Chính mươi năm xưa mấy bạn tù …

(Tố Hữu)

Nếu xét về độ mở ta có những nguyên âm bậc lớn (sáng): Gồm các nguyên

âm rộng, hơi rộng ê/a/ă/o. Bậc nhỏ (tối): Gồm các nguyên âm hẹp i/ư/u. Các

nguyên âm hơi hẹp ê/ơ/â/ô là những nguyên âm trung hòa về lượng.



SVTH: Lê Thị Mai



9



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

Các nhà thơ thường khai thác sự đối lập sáng – tối để tạo nên các biểu tượng

ngữ âm. Để tạo nên biểu tượng về một sự tươi sáng, rức rỡ Chính Hữu đã sự dụng

các nguyên âm có độ mở lớn:

Những dầu say bát ngát

Đi giữa nắng mùa ngân nga

Lòng vui rung rung câu hát

Của chúng ta

Làm ca ngợi chúng ta

(Chính Hữu)

1.2.3 Hệ thống phụ âm

Các phụ âm đầu tiếng Việt không làm thành một hệ thống có những thế đối

lập rõ rệt như ở hệ thống nguyên âm. Tuy vậy, nó cùng với phần vần tạo nên một

sức gợi tả nhất định. Các nhà thơ thường sử dụng biện pháp điệp phụ âm đầu để

tạo nên biểu tượng về một sức mạnh.

Các phụ âm cuối và hai bán nguyên âm giữ một phần quyết định đối với âm

hưởng của câu văn, câu thơ. Tuỳ vào sự vắng mặt và xuất hiện của các âm cuối mà

âm tiết tiếng Việt được chia ra làm 4 loại : Loại mở : vắng âm cuối; Loại hơi mở :

âm cuối là bán âm; Loại hơi khép : âm cuối là phụ âm vang mũi. Loại khép : âm

cuối là phụ âm tắc vô thanh .

Giá trị gợi cảm của âm thanh là một nội dung khách quan, tồn tại và tùy thuộc

vào phẩm chất ngữ âm của từng ngôn ngữ. Hiệu quả gợi cảm của âm thanh đối với

nội dung biểu đạt phong phú, tinh tế đến mức nào là tùy thuộc vào khả năng vận

dụng của người nói.

Trong tiếng Việt, giá trị gợi cảm của âm thanh thể hiện trước hết ở sự phong

phú các từ tượng thanh, các từ lấp láy... đồng thời cả sự phong phú và đa dạng của

các vần.

Đi vào hệ thống ngữ âm tiếng Việt, giá trị gợi cảm còn nảy sinh do sự đối lập

về âm hưởng ngay trong từng hệ thống âm vị. Những đối lập về sắc thái âm thanh

đó là cơ sở cần thiết cho viêc lựa chọn và sử dụng các âm thanh một cách chính

xác, phù hợp với nội dung, mục đích và hồn cảnh giao tiếp.

SVTH: Lê Thị Mai



10



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

Từ vựng học, ngữ âm học tiếng Việt đã nghiên cứu, phân loại và miêu tả các

đặc trưng cấu tạo từ và cấu tạo âm thanh nói trên.

Trong thơ ca sự đối lập này thường được sử dụng để tạo nên các biểu tượng

ngữ âm.

Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan

Đường Bạch Dương sương trắng nắng tràn

(Tố Hữu)

Các nguyên âm sáng /a/ và phụ âm vang /n, ng/ tạo nên sự tươi sáng âm vang,

phù hợp với cảnh sắc tươi đẹp của đất nước Ba Lan.

1.3 Các biện pháp tu từ ngữ âm thông dụng

1.3.1Biện pháp hài thanh

Hài thanh là biện pháp tu từ ngữ âm nhằm hài hoà các mặt đối lập về thanh

điệu: cao/thấp; gãy /không gãy, tức là đối lập âm vực và đường nét thanh điệu.

Biện pháp hài thanh chủ yếu phát huy tác dụng trong những tác phẩm thơ bởi

thơ ca tiếng Việt ln chú ý đến tính nhạc, có thể xem đây là một trong những tiêu

chí quan trọng để góp phần làm nên một bài thơ hay, nhất là những bài thơ được

quy định bởi tính chất niêm luật chặt chẽ về cả vần và điệu.

Xa rồi bóng dáng yêu thương cũ

Nhàn nhạt ngàn xa buồn cô liêu

(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)

Các vế của câu thơ và giữa các câu thơ với nhau có sự hài hoà về thanh: Sự

đối lập bằng/trắc (xa rồi – bóng dáng), cách ngắt nhịp 2/2/3 và 2/2/3, âm tiết kết

thúc dòng thơ trước bằng trầm – tối (cũ), đối lập với bổng – tối của âm tiết cuối

câu sau (liêu), đối lập bằng – trắc (cũ – liêu) giữa câu trước và câu sau tạo ra sự

dồn nén, chất chồng đến lan tỏa triền miên không dứt.

Trong văn xi, sự hài hồ thanh điệu khơng u cầu chặt chẽ như trong thơ,

nhưng nếu có sự hài hồ ấy thì câu văn thêm phần sinh động.

Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng. Đất có bốn phương: Đơng, Tây,

Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa, thì khơng



SVTH: Lê Thị Mai



11



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

thành trời. Thiếu một phương, thì khơng thành đất. Thiếu một đức, thì khơng thành

người.

Với ngắt nhịp đều đặn của các cấu trúc sóng đơi kết hợp với sự phối hợp các

thanh của mỗi âm tiết cuối ngữ đoạn đã tạo sự hài hoà, cân đối cho các câu văn. Có

khi các âm tiết đi liền nhau có sự nhịp nhàng với nhau (Xuân, Hạ, Thu, Đông,

Đông, Tây, Nam, Bắc, Cần - Kiệm – Liêm – Chính), có khi các âm tiết đứng xa

nhau nhưng vẫn có cân xứng nhờ sự luân phiên các thanh bằng trắc của các âm tiết

(mùa – phương - Bắc - đức - trời - đất - người), các âm tiết mở kết hợp với âm tiết

đóng (mùa - trời - người – phương- bắc - đức - đất), các âm tiết kết thúc bằng phụ

âm vang hữu thanh đi liền nhau (Cần, Kiệm, Liêm, Chính) tạo sự vang vọng, các

âm tiết đóng đứng cạnh nhau (bắc - đức - đất) tạo sự gân guốc, dứt khốt trong lời

nói.

1.3.2 Biện pháp điệp âm

Điệp âm là biện pháp cố ý lặp lại một số yếu tố ngữ âm nào đó (phụ âm đầu,

vần hoặc thanh) để tạo ra sự cộng hưởng ý nghĩa, có tác dụng tơ đậm thêm hình

tượng hoặc cảm xúc, gợi liên tưởng, đồng thời giúp cho lời văn, lời thơ thêm nhạc

tính.

Có hai loại biện pháp điệp âm:

Thứ nhất: Điệp phụ âm đầu là biện pháp tu từ ngữ âm lặp lại phụ âm đầu để

tạo ra sự trùng điệp về âm hưởng, tăng tính tạo hình và diễn cảm cho câu thơ. Tuỳ

theo đặc điểm của phụ âm đầu được chọn làm phương tiện mà nó có thể gợi những

liên tưởng tinh tế khác nhau.

Nỗi niềm chi rứa Huế ơi

Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên

Sự lặp lại các cặp phụ âm đầu n-n (nỗi niềm), m-m(mà mưa), x-x (xối xả), trtr (trắng trời), th – th (Thừa Thiên) một cách liên tiếp, gối đầu lên nhau tạo nên ấn

tượng mạnh mẽ về những cơn mưa triền miên, dai dẳng, khắc sâu thêm tâm trạng

đau đáu của tác giả về Huế.



SVTH: Lê Thị Mai



12



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

Thứ hai: Điệp vần là biện pháp tu từ ngữ âm, trong đó người ta cố ý tạo ra sự

trùng điệp về âm hưởng bằng cách lặp lại những âm tiết có phần giống nhau, nhằm

mục đích tăng sức biểu cảm, tăng nhạc tính cho câu thơ.

Điệp vần là một biện pháp tu từ rất phổ biến. Trước hết là thơ ca rồi đến ca

dao, tục ngữ, thành ngữ, văn xuôi và cả trong giao tiếp hàng ngày. Nói đến điệp

vần là trùng điệp cả âm chính, âm cuối và hầu hết cả thanh điệu.

Lá bàng đang đỏ ngọn cây

Sến giang mang lạnh đang bay ngang trời

( Tố Hữu )

Như vậy, trong hình thức điệp vần, vần không chỉ là yếu tố thuần túy hình

thức mang âm điệu, vần còn đóng vai trò là mối liên hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ,

các câu mà nó nối liền.

Trong giao tiếp mà nhất là trong sáng tác văn học, biết vận dụng một cách

nghệ thuật các hình thức điệp vần sẽ đưa đến hiệu quả là làm cho câu thơ có tính

nhạc, tính liên tục; câu thơ nhịp nhàng, uyển chuyển, sinh động dễ nhớ. Đồng thời

điệp vần còn có tác dụng tăng thêm giá trị gợi cảm, sức mạnh biểu đạt, khả năng

diễn tả trạng thái, tư tưởng, tình cảm con người.

1.3.3 Biện pháp điệp thanh

Điệp thanh là biện pháp tu từ ngữ âm, trong đó người ta sử dụng lặp lại các

thanh điệu cùng nhóm (bằng/trắc) để tạo ra sự cộng hưởng về ý nghĩa, tăng tính

nhạc, tính tạo hình và diễn cảm cho câu thơ.

Mục đích thi đua ái quốc là gì ?

Diệt giặc đói khổ,

Diệt giặc dốt nát,

Diệt giặc ngoại xâm...

Sự xuất hiện liên tục các thanh trắc trong một ngữ đoạn lớn: Diệt giặc đói

khổ/Diệt giặc dốt nát/Diệt giặc ngoại xâm,... đã tạo ra hơi văn đặc biệt, góp phần

nhấn mạnh mục đích của việc “thi đua ái quốc” đặt ra đồng thời thể hiện ý chí

mạnh mẽ của người phát ngôn.

Sương nương theo trăng ngừng lưng trời

Tương tư nâng lòng lên chơi vơi

(Xuân Diệu)



SVTH: Lê Thị Mai



13



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

Ở đây tác giả đã liên tiếp sử dụng các thanh bằng đã góp phần tạo nên sự êm

đềm, nhẹ nhàng, trầm, buồn.



SVTH: Lê Thị Mai



14



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

Chương 2: Một số biện pháp tu từ ngữ âm trong tập

thơ Tiếng hát trong rừng của Hữu Thỉnh

2.1 Biện pháp điệp âm

2.1.1 Thống kê

Bảng 2: Thống kê biện pháp điệp âm trong tập thơ Tiếng hát trong rừng của Hữu

Thỉnh

STT



Ngữ liệu



Phân loại



1 Chiều sông Thương cho sắc mặt mùa màng

bên cầu con ghé đợi

cả chiều thu sang sông

2 Chợ chim



3 Chuyến đò đêm

giáp ranh



Điệp

Điệp

phụ âm vần

đầu

X

X



Anh Vũ mua bán đàng hoàng

Ăn xong múa lượn cả làng cùng xem



X



Con sáo mua bán màu mè



X



Quạ đen đánh quỵt còn khoe đủ điều



X



Chèo bẻo đanh đá nói điều chanh chua



X



Bán thì bán đấy chẳng đòi cơng đâu

Tiếng bìm bịt bập bềnh trong đêm nước

lên



X

X



Đêm căng như tờ giấy

Chia đều sang hai trang

Người lái đò cố dấu đi hình dáng thật của

mình



4 Đi trong mây



SVTH: Lê Thị Mai



X



Đêm giáp ranh có cái gì đầm đậm



X



Đợi đồn anh vượt nốt đám mây này



X



15



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

5 Đêm chuẩn bị



Chính khẩu súng đã làm ta tươi tốt



X



Mưa choang choang như đá đập trên đầu



X



đất đẫm ướt gian nan khơng định trước



X



ta nóng lòng ôm súng ngóng ngày lên



X



Ta đi trong rừng suốt một thời trai trẻ



X



6 Giấc ngủ trên

đường ra trận



Cả cái vấp cũng găm thành nỗi nhớ



X



Mặc bom Mỹ cắn vào đêm mơ mộng



X



7 Mùa hạ đi đâu

8 Sang thu



Chùm vải trọc đầu trốn biệt trên cây

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu



X

X



9 Tiếng hát trong

rừng



Người bỗng bồn chồn tốt tươi náo động

Tay vẫy tay mình mà tưởng nắm tay ai



X



Anh vịn vào tiếng hát vượt gian lao



X



đừng đánh đu tơi, đừng chòng chàng,

váng vất



X



tơi là nỗi khát khao khơng mỏi của trên

bờ



X



Con chim xanh mê trái lựu trước vườn

Mùa hạ trôi qua từ ngày chim trốn tiếng



X



Nếu em về đường sơng gió sẽ thơi than

thở bến đò

Những mầm cây ríu rít nói về em

Em đỏ thắm một mình đi giữa lá



X



em kiêu kỳ và đùa dai, điều đó có theo

anh ra trận không



X



trăng thân mật lại mập mờ xa lạ



X



10 Tôi đi bào ngư



11 Trở lại mùa xuân



12 Ý nghĩ không vần



SVTH: Lê Thị Mai



16



X



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

×