1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

2 Đặc điểm tu từ của hệ thống ngữ âm trong tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.8 KB, 39 trang )


Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

nhiều thanh điệu: 6 thanh điệu, trong khi có một số ngơn ngữ chỉ có 3 hoặc 4 thanh

điệu.

Giá trị của thanh điêu thường dựa trên hai mặt đối lập nhau:

Về cao độ (âm vực) : âm bổng có thanh ngang, thanh ngã, thanh sắc còn âm

trầm có thanh huyền, thanh hỏi, thanh nặng.

Về đường nét: bằng (không gãy) gồm thanh ngang, thanh huyền. Trắc (gãy)

thanh sắc, thanh nặng, thanh hỏi, thanh ngã.

Sự đối lập về âm điệu và âm vực có vai trò rất quan trọng trong thơ văn. Có

thể nói trong các thể thơ của ta những sự đối lập nêu trên của thanh điệu đã chi

phối ảnh hưởng hầu như vào các yếu tối vận luật.

1.2.2 Hệ thống nguyên âm

Trong tiếng Việt nguyên âm bao giờ cũng là hạt nhân của âm tiết do đó khơng

bao giờ vắng mặt ở âm tiết. Các nguyên âm tiếng Việt có giá trị ở hai mặt đối lập:

Nếu xét về âm vực ta thấy có những ngun âm bổng, gồm các ngun âm

hàng trước khơng tròn môi i/ê/e/iê. Loại trầm u/ô/o/uô là các nguyên âm hàng sau

tròn mơi (các ngun âm hàng giữa là ư/ơ/ă/a/â/ươ là loại trầm vừa hoặc tính trung

hòa).

Ngơn ngữ thơ thường sử dụng sự đối lập về mặt âm sắc để tạo nên các biểu

tượng ngữ âm. Có khi để diễn tả sự trầm lắng, bâng khuâng tác giả đã sử dụng kiên

tiếp các nguyên âm trầm, trung hòa:

Bâng khuâng chuyện cũ, một chiều thu.

Chính mươi năm xưa mấy bạn tù …

(Tố Hữu)

Nếu xét về độ mở ta có những nguyên âm bậc lớn (sáng): Gồm các nguyên

âm rộng, hơi rộng ê/a/ă/o. Bậc nhỏ (tối): Gồm các nguyên âm hẹp i/ư/u. Các

nguyên âm hơi hẹp ê/ơ/â/ơ là những ngun âm trung hòa về lượng.



SVTH: Lê Thị Mai



9



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

Các nhà thơ thường khai thác sự đối lập sáng – tối để tạo nên các biểu tượng

ngữ âm. Để tạo nên biểu tượng về một sự tươi sáng, rức rỡ Chính Hữu đã sự dụng

các nguyên âm có độ mở lớn:

Những dầu say bát ngát

Đi giữa nắng mùa ngân nga

Lòng vui rung rung câu hát

Của chúng ta

Làm ca ngợi chúng ta

(Chính Hữu)

1.2.3 Hệ thống phụ âm

Các phụ âm đầu tiếng Việt khơng làm thành một hệ thống có những thế đối

lập rõ rệt như ở hệ thống nguyên âm. Tuy vậy, nó cùng với phần vần tạo nên một

sức gợi tả nhất định. Các nhà thơ thường sử dụng biện pháp điệp phụ âm đầu để

tạo nên biểu tượng về một sức mạnh.

Các phụ âm cuối và hai bán nguyên âm giữ một phần quyết định đối với âm

hưởng của câu văn, câu thơ. Tuỳ vào sự vắng mặt và xuất hiện của các âm cuối mà

âm tiết tiếng Việt được chia ra làm 4 loại : Loại mở : vắng âm cuối; Loại hơi mở :

âm cuối là bán âm; Loại hơi khép : âm cuối là phụ âm vang mũi. Loại khép : âm

cuối là phụ âm tắc vô thanh .

Giá trị gợi cảm của âm thanh là một nội dung khách quan, tồn tại và tùy thuộc

vào phẩm chất ngữ âm của từng ngôn ngữ. Hiệu quả gợi cảm của âm thanh đối với

nội dung biểu đạt phong phú, tinh tế đến mức nào là tùy thuộc vào khả năng vận

dụng của người nói.

Trong tiếng Việt, giá trị gợi cảm của âm thanh thể hiện trước hết ở sự phong

phú các từ tượng thanh, các từ lấp láy... đồng thời cả sự phong phú và đa dạng của

các vần.

Đi vào hệ thống ngữ âm tiếng Việt, giá trị gợi cảm còn nảy sinh do sự đối lập

về âm hưởng ngay trong từng hệ thống âm vị. Những đối lập về sắc thái âm thanh

đó là cơ sở cần thiết cho viêc lựa chọn và sử dụng các âm thanh một cách chính

xác, phù hợp với nội dung, mục đích và hồn cảnh giao tiếp.

SVTH: Lê Thị Mai



10



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

Từ vựng học, ngữ âm học tiếng Việt đã nghiên cứu, phân loại và miêu tả các

đặc trưng cấu tạo từ và cấu tạo âm thanh nói trên.

Trong thơ ca sự đối lập này thường được sử dụng để tạo nên các biểu tượng

ngữ âm.

Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan

Đường Bạch Dương sương trắng nắng tràn

(Tố Hữu)

Các nguyên âm sáng /a/ và phụ âm vang /n, ng/ tạo nên sự tươi sáng âm vang,

phù hợp với cảnh sắc tươi đẹp của đất nước Ba Lan.

1.3 Các biện pháp tu từ ngữ âm thông dụng

1.3.1Biện pháp hài thanh

Hài thanh là biện pháp tu từ ngữ âm nhằm hài hồ các mặt đối lập về thanh

điệu: cao/thấp; gãy /khơng gãy, tức là đối lập âm vực và đường nét thanh điệu.

Biện pháp hài thanh chủ yếu phát huy tác dụng trong những tác phẩm thơ bởi

thơ ca tiếng Việt ln chú ý đến tính nhạc, có thể xem đây là một trong những tiêu

chí quan trọng để góp phần làm nên một bài thơ hay, nhất là những bài thơ được

quy định bởi tính chất niêm luật chặt chẽ về cả vần và điệu.

Xa rồi bóng dáng yêu thương cũ

Nhàn nhạt ngàn xa buồn cô liêu

(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)

Các vế của câu thơ và giữa các câu thơ với nhau có sự hài hồ về thanh: Sự

đối lập bằng/trắc (xa rồi – bóng dáng), cách ngắt nhịp 2/2/3 và 2/2/3, âm tiết kết

thúc dòng thơ trước bằng trầm – tối (cũ), đối lập với bổng – tối của âm tiết cuối

câu sau (liêu), đối lập bằng – trắc (cũ – liêu) giữa câu trước và câu sau tạo ra sự

dồn nén, chất chồng đến lan tỏa triền miên khơng dứt.

Trong văn xi, sự hài hồ thanh điệu không yêu cầu chặt chẽ như trong thơ,

nhưng nếu có sự hài hồ ấy thì câu văn thêm phần sinh động.

Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng. Đất có bốn phương: Đơng, Tây,

Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa, thì khơng



SVTH: Lê Thị Mai



11



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

thành trời. Thiếu một phương, thì khơng thành đất. Thiếu một đức, thì khơng thành

người.

Với ngắt nhịp đều đặn của các cấu trúc sóng đơi kết hợp với sự phối hợp các

thanh của mỗi âm tiết cuối ngữ đoạn đã tạo sự hài hoà, cân đối cho các câu văn. Có

khi các âm tiết đi liền nhau có sự nhịp nhàng với nhau (Xuân, Hạ, Thu, Đông,

Đông, Tây, Nam, Bắc, Cần - Kiệm – Liêm – Chính), có khi các âm tiết đứng xa

nhau nhưng vẫn có cân xứng nhờ sự luân phiên các thanh bằng trắc của các âm tiết

(mùa – phương - Bắc - đức - trời - đất - người), các âm tiết mở kết hợp với âm tiết

đóng (mùa - trời - người – phương- bắc - đức - đất), các âm tiết kết thúc bằng phụ

âm vang hữu thanh đi liền nhau (Cần, Kiệm, Liêm, Chính) tạo sự vang vọng, các

âm tiết đóng đứng cạnh nhau (bắc - đức - đất) tạo sự gân guốc, dứt khốt trong lời

nói.

1.3.2 Biện pháp điệp âm

Điệp âm là biện pháp cố ý lặp lại một số yếu tố ngữ âm nào đó (phụ âm đầu,

vần hoặc thanh) để tạo ra sự cộng hưởng ý nghĩa, có tác dụng tơ đậm thêm hình

tượng hoặc cảm xúc, gợi liên tưởng, đồng thời giúp cho lời văn, lời thơ thêm nhạc

tính.

Có hai loại biện pháp điệp âm:

Thứ nhất: Điệp phụ âm đầu là biện pháp tu từ ngữ âm lặp lại phụ âm đầu để

tạo ra sự trùng điệp về âm hưởng, tăng tính tạo hình và diễn cảm cho câu thơ. Tuỳ

theo đặc điểm của phụ âm đầu được chọn làm phương tiện mà nó có thể gợi những

liên tưởng tinh tế khác nhau.

Nỗi niềm chi rứa Huế ơi

Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên

Sự lặp lại các cặp phụ âm đầu n-n (nỗi niềm), m-m(mà mưa), x-x (xối xả), trtr (trắng trời), th – th (Thừa Thiên) một cách liên tiếp, gối đầu lên nhau tạo nên ấn

tượng mạnh mẽ về những cơn mưa triền miên, dai dẳng, khắc sâu thêm tâm trạng

đau đáu của tác giả về Huế.



SVTH: Lê Thị Mai



12



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

×