1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

3 Biện pháp hài thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.8 KB, 39 trang )


Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

TBBTT

BBBTT

TBBBB

3 Bầu trời BBBBTTTB

trên giàn BTTBBBTT

mướp

TTBBBBBBT

TBBBTTBB



4 Chợ

chim



TBBTTTBB

BTTTBBTT

TTBTTTBB

BTTTBBTT



BBBTTB

BBTTTBTB

BTBTBB

BBTTTBBB



BBBBBTBBBB

TBBBBBTT



BBTTBB

BBTTTBBB

BTBTBB

TBTTBBTB



TBBTB,BBBTT

TTTBBTTBB

BBT

BTBBT

BBBBTTBB.



5 Chuyến

đò đêm

giáp ranh



BBBTTB

TBTTTBBB

BBBTTB

TBTTTBTB



TBTTBBBTB

TTTBTBBBT

TTTBBBTT

TBBBTTBB



TTBTTB

BTBTTBBB

BBBTBB

BTBTTBTB

BBTTTB

TBTTTBBB

TBTTBB

BBBTBBBB

6

Đêm BBTBBTBB

chuẩn bị

BBBBBBBBBT

BTTTBBTT

BBBTTBB



TBBBBBB

BBTBBBBTT

BTBTBBTB

TBTBBBTTBB



BTTBB

BBTBBBBTT

TTBTBBT

TTBBTTTBB



TTBTTBB

BTTTBTT

TBBBTBTT

BBBBT



BTTBB

TTTTBBBT

TTTBBBBBBTT

BBTTBBTB



SVTH: Lê Thị Mai



23



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

BBBBB

BTBTTBBTTTB

TTTBTBBTT

TTTTBBTT



BBBBBTBTB

BBBBBBBBT

TTBBTBTT

TBTBTTTBB



TTBTTBB

TTTBBTBTT

BTBTT

TTBTBTTTBB

TBTTB

TTTTBBT

BTBTTBBT

TBBBBTTBB



TTTBB

TBTBTBTT

TBTTTBBT

TBBBTTTTB

BBTBBTT

BBBBTTTTTTBB

TTBTBBBBT

BTTTBBTT

BBBTTBB



BTBBBTBB

TTTBBBTT

BTTBBBBT

TTBBTTBB



BBBBTTBB

TTTBBBTT

BTTBBBTBBB

BTBBTTBB



BBTBTTTB

TBTBTTBBT

BTBTTBBT

TBBTBTTBB



BTBBTTTBB

BTTTTBTT

TTTBBBTBTT

TTTBBBTTTB



BBBBBTBB

BBTBBBBT

TBBBBBTT

TTBBTTTBB



BTTTBBTT

BBBTTBB

BBBBTTBBT

TTBTBTTBB

BTBBTT

TBBTBTT

BTBBBTBB

BBTTBB

BTBBBTT

BTBBTT

BTBBTBB

BBTBTBBTT

BBBBT

TTBBTTTBB



TBBTTBB

BBTTTBTT



BTTTBBTT

SVTH: Lê Thị Mai



24



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

BBBTTBB

BTTBB

BBTBBBBTT

BBTBB

TBB

BBBBTTBB

BTTBBBT

BTTBBBTT

BTBTTTBB



7 Đi trong BBBBTTBB

mây

TTTBBBBT

TBTTBBTT

BBBTTTBB



BBTBBTTT

BBTBTT

TTTTBBBBTT

TBBBBBTB

8

Sang TTBBT

thu

TBBTB

BBBBT

BBBTB



BBBBBTB

BTTBBBBT

BBBTBBTT

TBBTTTBB

TTBBTTBB

BTTTBBBT

TTTBBBTT

TBBTTTBB

9

Giấc BBBBTTBB

ngủ trên TBTBBTT

đường ra TBTBBTT

trận

TBBBBTBB

TBBBTBB

BTTBTBTT

BBTBBBTT

TBBBTTBB



BTTBB

BTBTT

TTBBT

TTBBB

TBBBT

TBBBB

TTTTB

BBBTT

10 Ý nghĩ BTBBTTTBT

không vần BBBTT

TBBBBBTTB

TTBBTBBBT

BTB

TBBTB

BBBBT

BTTTBBBTTTTBB



BBBBTTBB

TTTTBBTT

BTTBBBTT

TBBBBTBB

SVTH: Lê Thị Mai



TTTBBBTTB

BBTTBBT

BTTBBBBTTBB

25



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

BTTBBBTT

TTTBTTTBBBBTT

BBTBB



TBBBTBB

TTBTTBTT

TBTTBBBT

BTBTTTBB



TBTTBTTBBT

BTBTTBB

TBTBBTT

TTTTBBTTB

BBBBBBBBTBBBTB

BBT

TTBBTTBTBBTT



TTBTTBB

BTBBBBTT

BBTTBBT

BBBTBBB

BTBBTTBB

TTTBBBT

BBTTBBTT

BTTTTTBB



BTBBBTTB

TBBBTTBB

TTBBBTT

BTTBB

TBBTTTTB

TTBBBBBT

TBBBBBT

BTBBTTBTTBTT

TTTBTTTBB

BTTBB

TTTTTTBBTT

TTTBTTBBB

BBTTTBBT

BBBTTBBB

BBTTBBB

BBTBBTTBBT

BBTTBTBBTT

BBTBBTTTB

BTTBB

BTTTBBTT



11 Gửi từ TTBBTTBB

đảo nhỏ

BTTTBBTT

TTTBBBBT

SVTH: Lê Thị Mai



BTBTBTTTTBB

12

Sau BTBBTTB

trận đánh TTBBBBTT

BBBTBBTT

26



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

TBBBTBB



TTBTTTBB



TTTBTTBBT

BBBTTTBB

TBTTBBTT

BBBBTTBB



BTBTTBB

BTTTBBBBTT

TTBBTBBT

TTBBTTTB

TBBTBBTTTBB



TBTTBBT

TTBBTTB

TBBTBBT

TTBBTTB



TBBBBBBT



BBTTBBT

BBTTTBB

TBTTBBT

BTBBTTB

TBTTBBT

BTBBTTB

BBBTBBT

BTBBTTB

TBBBBTTBB

TBBBTBBT

TTBBTBTT

TBBBTTBB

BTBTTTB

BBTTBBTT

BTTTBBTT

BBBBBTBB

13 Mùa BBBTBB

hạ đi đâu BTTBTTBB

TTTTBB

TBBTBBTB



14 Tắm BBBBTTBB

mưa

BBBBTBBT

TBTBBBTT

BBBTTBB



BBBTBB

TBTTTBTB

BTTTBB

TBTTBBTB



BBBBTTBB

BTTTBBBT

TBTBTBBT

BTTBBTBB



BBTTTB



BTTBTTBB



SVTH: Lê Thị Mai



27



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

BBTTTBBB

TBBBTB

BBTTBBTB



BBTTBBTT

TBTBTBBBTT

TTTBTBTTB



TTTTBB

BBBTBBBB

BBTTTB

BTBTBBBB



BBBBTTBB

BTBBTBBTT

BTTBBBTT

BBBBTTTB



15 Mùa TTTTB

xuân đi BBBTB

đón

TTBBT

TTBTB



BBBTTTB

BBBTBBTT

TBTTBBTT

TTBTTTBB

16 Tiếng TBBBBTTBB

hát trong BTTTBBTT

rừng

BTBBTBTT

BTBBBTBB



TTTBB

BBBTT

TBTBB

BTBBB



TTBBBTBB

BTBBTTBTT

BTBBTBTT

BTBBBTTBB



TBBTB

BBBTT

TTBTT

TTBTB



BTBBBTBB

BTBBBBBT

BTBBBBT

BTBBTBB



TBBTT

BBBTB

TBBTT

TTTBB



BTBTTTBB

TBBBTBBTT

TTBBBBBT

BTTBTBTBB



TBBBT

BTTBB

TBBBT

TBTBB

BBTTB

BBBTT

TTTBB

TTBTT

SVTH: Lê Thị Mai



28



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh



TBBTT

BBBTB

TBBTB

TBBTT

BBBTT

BTBTB

17 Ngôi TTBTBTBB

nhà của BBBTT

mẹ

BTBBTTBB

BTTBBBBTT

BBTTBBTT

BTBBTTBB



18 Tôi đi BBBBT

bào ngư

TBBBTTBB

TTBTTTTB

TBTTBBBT

TBTTBBBBT

TTBTBTBB

BTBBTBB

BTBBBBBTT



BTTBBTBBTT

TBBBTTB

BTTBBTTBB

BBTT



BTBTBTT

TBBBTTBB

TTTBBTT

BBTTBBTTBB



TBTTBTTBB

TTTBBBBBTT

TTBBTTBB

TTTBBBTT

BBTBBBBT

BTTBBBBTTB



TTTBBBT

TTBTTTTB

TBTBBTTBB

BTT

BBBTT



TBBBTBB

BTTTBBBBTT

BBBTBB

TTTBBTBBBT



TTBBBBBTB

BBTBBBBT

BBTTTBBT

BBBTTTB



TTBBTTTB

TTBBTBBTBBBT

BTTBTTTB

BTTBTBB

TTTTTBTT

TTBBTTB

TBTTBBTT

BBBTTBB



TBBTTBB

TTTTBBT

BTTBBTT

TBBTTTBB



SVTH: Lê Thị Mai



29



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh



TBBBTTBB

TBTTTBTT

BBTBTBTT

TBTBBBTTBB

19 Những TBBBT

tiếng

BBBTB

chim

BBBTT

xn

TBBTB



21 Ơng



20 Trở lại BBBBTTTB

mùa xn BTBBBBBTT

BTBBBBTT

TBBBTTBBBB



TTBTB

TBBBT

BBBTB

TBBTT



TTBBTTBB

BBTBBBTT

TBBBBTTBBTTB

TBBBBBBBTBBTT



TBBTT

TBBTB

TBBTT

TBBTB



TBBTBTT

TBBTB

TBBTTTBB

BTTTBBTT



TBTBT

BBBTB

BBBBT

TBBTB



BTTBBBTBTT

BTBBTTBB

BTTTBBBT

TTBTTTBB



BTBBB

BTBTT

BTTTB

TBBBT



22

Qua BBBBT

sơng

TBBTB

TBBBB

TBBTT



BBBBT

BTBBB



TBBTB

TBBTB

TTBBB

BTBBT



BTBTB

BTBBT

TBBBT

BTBBB

Dựa vào bảng 3: Chúng ta có thể nhận xét rằng hầu như tất cả các bài thơ

trong tập Tiếng hát trong rừng của Hữu Thỉnh đều có sử dụng biện pháp hài thanh,

nhưng cũng như biện pháp điệp âm có bài tác giả sử dụng nhiều ( Đêm chuẩn bị,

SVTH: Lê Thị Mai



30



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

Giấc ngủ trên đường ra trận, Ngơi nhà của mẹ …), có bài sử dụng ít (Qua sông, đi

trong mây, sau trận đánh …), đặc biệt Hữu Thỉnh thường chú ý tới từ cuối cùng

của câu thơ, chúng thường đối lập nhau về thanh điệu (Câu cá bên bờ sông sêpôn,

Những tiếng chim xuân, Chiều sông Thương, Ơng, Qua sơng, Sang thu …)

2.3.2 Tác dụng của biện pháp hài thanh

Trong các phương tiện biểu đạt mà ngơn ngữ văn học khai thác thì thanh điệu

là một trong những phương tiện ngữ âm độc đáo, Hữu Thỉnh bằng cách biểu đạt đó

đã sử dụng nó một cách tinh tế, tạo nhiều tác dụng khác nhau:

Trước tiên biện pháp hài thanh được Hữu Thỉnh sử dụng nhằm nhấn mạnh

vào đối tượng hoặc tính chất, tâm trạng, đặc điểm của sự vật sự việc hiện tượng.

Bồ nông ở cữ ăn khem

Cà siêng có khách vội đem quà về

Con sáo mua bán màu mè

Quạ đen đánh quỵt còn khoe đủ điều

(Chợ chim – Hữu Thỉnh)

Đoạn thơ trên được tác giả làm theo thể lục bát nên phải tuân theo khuôn khổ

đã định sẵn. Ở thể thơ này những tiếng hiệp vần (tiếng cuối câu lục hiệp vần với

tiếng thứ sáu câu bát, rồi tiếng cuối câu bát lại hiệp với tiếng cuối câu lục) thường

mang thanh bằng. Thanh điệu được sử dụng trong sự kết hợp với các bộ phận khác

của âm tiết nên khi đọc lên ngân vang như một lời kể. Nguyên âm /e/ là nguyên âm

hàng trước, có độ mở hơi hẹp, khơng tròn mơi kết hợp với phụ âm cuối vang /m/

cùng với thanh bằng nhẹ nhàng, du dương. Thêm vào đó các từ trong câu cũng có

sự đối lập với nhau về âm tiết chúng khác nhau về độ cao và đường nét (Bồ (trầm –

bằng) nông (bổng – bằng) - ở (trầm – trắc) cữ (trầm – trắc) , cà (trầm – bằng)

siêng ( bổng – bằng) – có (bổng – trắc) khách (bổng – trắc), đánh (bổng – trắc)

quỵt ( trầm – trắc) – còn ( trầm – bằng) khoe (bổng – bằng)) góp phần nhấn mạnh

vào đặc điểm của các đối tượng.

Thơ tự do tuy khơng có quy tắc niêm luật rõ ràng nhưng thơ Hữu Thỉnh vẫn

có bằng trắc tuy vậy sự thể hiện và tính chất khác với thơ truyền thống.

Chiếc vé tàu cũng hồi hộp như con

Khi con về với mẹ

Con lại ngồi vào chiếc chõng tre xưa

SVTH: Lê Thị Mai



31



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

Nơi mẹ vẫn ngồi khâu cha thường chẻ lạt

Bao xa cách lấp bằng trong chốc lát

Trăm cánh rừng về dưới giọt tranh thưa

(Ngôi nhà của mẹ – Hữu Thỉnh)

Sự phối hợp bằng trắc, thanh thấp, thanh cao trong từng dòng và giữa các

dòng trong đoạn thơ rất sinh động. Trong đó thanh trắc và các thanh có âm vực cao

chiếm ưu thế. Đoạn thơ như một khúc hát vút cao về tâm trạng bồi hồi, xao xuyến

trước lúc về nhà của nhân vật trữ tình. Tuy khơng có hiệp vần nhưng nhờ sự phối

thanh điệu có hiệu quả nên vẫn đảm bảo sự ý đồ của tác giả.

Lăn tăn nước chảy chùng

Sỏi long lanh dưới đáy

Rất mượt lùm rêu

Vọt con cá quẫy

(Câu có bên bờ sông Sêpôn – Hữu Thỉnh)

Nhờ sự phối thanh và sự đối lập giữa độ cao và đường nét của thanh điệu đã

góp phần tơ đậm cho bức tranh một khung cách tuyệt đẹp có nước, có sỏi, lùm rêu

rồi cả con cá.

Bên cạnh đó biện pháp hài thanh trong thơ Hữu Thỉnh còn có tác dụng gợi lên

một trạng thái, một cảm xúc. Để diễn tả tâm trạng vui tươi, phấn chấn Hữu Thỉnh

chọn thanh bổng, bằng, trắc xen kẽ nhịp nhàng như những bước hành quân của các

anh chiến sĩ:

Chiến trường đang gọi đi

Súng hành quân mải miết

Mùa xuân cho cỏ biếc

Đi đón ta dọc đường

(Mùa xuân đi đón – Hữu Thỉnh)

Các thanh bổng (30) kết hợp với nhau, cùng với sự đan xen bằng trắc mang

đến tâm trạng hồ hởi, hào hứng của các anh:

Đi trong mây anh thấy ấm em à

Tiếng suối giục nghe khi mờ khi tỏ

Những tâm sự lúc thường nghe chẳng rõ

Đi trong mây tí tách sáng dần ra

Hồn hậu quá như bàn tay em ấy

(Đi trong mây – Hữu Thỉnh)



SVTH: Lê Thị Mai



32



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

Như vậy biện pháp hài thanh đã được Hữu Thỉnh sử dụng một cách đầy sáng

tạo nhằm tạo ra nhiều tác dụng khác nhau, đồng thời góp phần rất lớn trong việc

mang lại hiệu quả thẩm mỹ về mặt âm thanh và ngữ nghĩa cho bài thơ, đoạn thơ.



SVTH: Lê Thị Mai



33



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

×