Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.8 KB, 39 trang )
Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của
Hữu Thỉnh
5 Đêm chuẩn bị
Chính khẩu súng đã làm ta tươi tốt
X
Mưa choang choang như đá đập trên đầu
X
đất đẫm ướt gian nan khơng định trước
X
ta nóng lòng ơm súng ngóng ngày lên
X
Ta đi trong rừng suốt một thời trai trẻ
X
6 Giấc ngủ trên
đường ra trận
Cả cái vấp cũng găm thành nỗi nhớ
X
Mặc bom Mỹ cắn vào đêm mơ mộng
X
7 Mùa hạ đi đâu
8 Sang thu
Chùm vải trọc đầu trốn biệt trên cây
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
X
X
9 Tiếng hát trong
rừng
Người bỗng bồn chồn tốt tươi náo động
Tay vẫy tay mình mà tưởng nắm tay ai
X
Anh vịn vào tiếng hát vượt gian lao
X
đừng đánh đu tơi, đừng chòng chàng,
váng vất
X
tơi là nỗi khát khao không mỏi của trên
bờ
X
Con chim xanh mê trái lựu trước vườn
Mùa hạ trôi qua từ ngày chim trốn tiếng
X
Nếu em về đường sơng gió sẽ thơi than
thở bến đò
Những mầm cây ríu rít nói về em
Em đỏ thắm một mình đi giữa lá
X
em kiêu kỳ và đùa dai, điều đó có theo
anh ra trận khơng
X
trăng thân mật lại mập mờ xa lạ
X
10 Tôi đi bào ngư
11 Trở lại mùa xuân
12 Ý nghĩ không vần
SVTH: Lê Thị Mai
16
X
Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của
Hữu Thỉnh
Anh khơng ngại phong thư có những
dòng dang dở
X
Dựa vào bảng 1 chúng tôi nhận thấy rằng: Khảo sát 22 bài thuộc tập thơ Tiếng
hát trong rừng thì có 12 bài sử dụng biện pháp điệp âm, tuy vậy lại có bài sử dụng
nhiều (Chợ chim, Chuyến đò đêm giáp ranh, Đêm chuẩn bị,) nhưng có bài sử
dụng ít (Mùa hạ đi đâu, Qua sông, Sang thu, Giấc ngủ trên đường ra trận). Trong
12 bài đó có tổng cộng 30 lần sử dụng, nhưng chỉ có 3 lần sử dụng điệp vần còn lại
là sử dụng biện pháp điệp phụ âm đầu.
Tuy nhiên Hữu Thỉnh chỉ sử dụng điệp ba âm liên tiếp và điệp cách quãng ba
âm tới bốn âm. Khác với một số nhà thơ như Tố Hữu, Nguyễn Du hay Tú Mỡ thì
sử dụng điệp cả dòng thơ hay cả một đoạn như Tú Mỡ sử dụng tồn phụ âm "m" để
diễn tả cảnh trời mưa:
Mênh mơng muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên mang mãi mịt mờ
Mộng mị mỏi mòn mai một một
Mĩ miều mai mắn mây mà mơ
2.1.2 Tác dụng của biện pháp điệp âm
Điệp âm là một biện pháp được sử dụng chủ yếu trong thơ, bằng cách cố ý lặp
lại một số yếu tố ngữ âm nào đó. Hữu Thỉnh đã vận dụng biện pháp điệp âm một
cách linh hoạt nhằm tạo ra nhiều tác dụng khác nhau:
Phép điệp âm được sử dụng trước hết để tơ đậm lên hình tượng, cảm giác mà
tác giả muốn đề cập. Trong bài Chiều sông Thương Hữu Thỉnh bằng biện pháp
điệp âm “m” lại làm nổi bật lên một hình ảnh khác:
Cho sắc mặt mùa màng
Đất quê mình thịnh vượng
Với sự lặp lại âm đầu /m/ đây là âm môi, tắc, hữu thanh nên khi phát âm gợi
sự nhấn mạnh vào đối tượng được đề cập, cụ thể là hình tượng mặt mùa màng làm
sao mùa màng lại có mặt đây chỉ là một phép điệp âm mà tác giả sử dụng với mục
đích làm nổi bật lên nó, ý nói tới sự thịnh vượng, bội thu.
Cũng là sử dụng phép điệp âm nhưng lại để làm nổi bật lên một cảm xúc:
Rừng cảm thấy điều gì khơng nói ra khơng được
SVTH: Lê Thị Mai
17
Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của
Hữu Thỉnh
Ta nóng lòng ơm súng ngóng ngày lên
(Đêm chuẩn bị – Hữu Thỉnh)
Với biện pháp điệp vần “ong”, đây là vần có sự kết hợp của âm /o/ (ngun
âm hàng sau, hơi hẹp, tròn mơi) cùng với âm /η/ (âm cuối lưỡi, tắc, vang), Hữu
Thỉnh đã làm nổi bật lên cảm xúc của người chiến sĩ trước đêm chuẩn bị ra trận.
Đây là tâm trạng thôi thúc, không thể chờ đợi thêm được nữa các anh muốn ra trận
đánh giặc ngay nhưng ngày mai chưa đến chỉ có thể trong ngóng, khơng ngủ được
nên ơm súng đợi.
Điệp âm còn là một biện pháp, cách thức tạo liên tưởng, tưởng tượng cho
người đọc, chính vì thế mà lời thơ trở nên giàu hình ảnh, giàu màu sắc, âm thanh.
Con chim xanh mê trái lựu trước vườn
Mùa hạ trôi qua từ ngày chim trốn tiếng
Em ở đâu? Cây thưa và bến rộng
(Trở lại mùa xuân – Hữu Thỉnh)
Khi đọc đoạn thơ trên chúng ta bắt gặp bốn âm /ţ/ (trái – trước – trôi – trốn)
đây là âm quặt lưỡi, âm tắc và vô thanh. Hữu Thỉnh bằng biện pháp điệp âm đã
góp phần khiến người đọc liên tưởng tới một bức tranh đa màu sắc, màu xanh của
chim, màu của trái lựu, màu mùa hạ đi qua và nổi bật hơn hẳn là hình ảnh trái lựu
trước vườn.
Núi chạy đến gần lại mỏng manh như sương
Trăng thân mật lại mập mờ xa lạ
Nhưng con đường chỉ một con đường thôi
(Ý nghĩ không vẫn – Hữu Thỉnh)
Âm “m” xuất hiện ba lần, biện pháp láy âm đã được Hữu Thỉnh vận dụng một
cách tài tình, tạo liên tưởng tới một bức tranh đầy thơ mộng, có núi, có trăng rồi cả
con đường nhưng nổi bật hơn cả là trăng vừa thân mật nhưng cùng mập mờ bí ẩn,
nó chính là điểm nhấn rất riêng trong bức tranh này.
Điệp âm còn có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho câu, đồng thời nối kết các câu
lại với nhau:
Anh vũ mua bán đàng hoàng
Ăn xong múa lượn cả làng cùng xem
(Chợ chim – Hữu Thỉnh)
Ở đây tác giả đã sử dụng điệp vần “ang” (đàng – hoàng – làng), đàng hoàng
dùng để bổ sung nghĩa cho việc mua bán của Anh vũ bởi nếu tách nó ra thì người
SVTH: Lê Thị Mai
18
Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của
Hữu Thỉnh
ta khơng biết việc mua bán đó có được coi trọng, tin tưởng hay khơng, thêm nữa
đây cũng là từ dùng để nối câu trước với câu sau. Chữ làng ở câu sau lại là từ dùng
để bổ sung nghĩa và nối chúng lại với nhau, chính vì vậy cả câu thơ tưởng chừng
như rời rạc, nhưng nhờ điệp âm chúng lại gắn bó chặt chẽ và bổ sung nghĩa cho
nhau.
Điệp âm, ngoài những tác dụng trên, còn tạo nên tính nhịp điệu, cân đối cho
câu thơ. Tính nhịp điệu được tao nên nhờ sự bố trí đồng đều số lượng âm tiết giữa
các vế cũng như các câu có sử dụng biện pháp điệp âm. Có thể lấy ví dụ trong các
câu sau: “đừng đánh đu tơi, đừng chòng chàng, váng vất”. Ở đâu các vế đều có số
lượng âm tiết gần như bằng nhau hoặc bằng nhau làm cho câu văn có nhịp điệu,
cân đối như một lời khuyên chân thành đừng chờ đợi, nấn ná, cũng đừng ngạc
nhiên. Cũng tương tự như vậy, tính nhịp điệu của câu thơ “chèo bẻo đanh đá nói
điều chanh chua”, cũng được tạo nên nhờ sự bố trí đồng đều số lượng âm tiết, các
vế đều có bốn âm tiết.
Nhìn chung phép điệp âm tuy được Hữu Thỉnh sử dụng không nhiều, nhưng
mỗi phép điệp là một dụng ý nghệ thuật của nhà văn, có nhiều tác dụng nhưng
chung quy lại cũng nhằm để tạo ra sự cộng hưởng ý nghĩa, có tác dụng tơ đậm
thêm hình tượng hoặc xúc cảm, gợi liên tưởng, đồng thời giúp cho lời văn, lời thơ
thêm nhạc tính.
2.2 Biện pháp điệp thanh
2.2.1 Thống kê
Bảng 2: Biện pháp điệp thanh trong tập thơ Tiếng hát trong rừng của Hữu
Thỉnh
STT
Ngữ liệu
Phân loại
Điệp
thanh
bằng
1 Bầu trời trên Thu ơi thu à ta biết nói thế nào.
giàn mướp
X
2 Chiều sơng Ơi con sơng màu nâu
X
SVTH: Lê Thị Mai
19
Điệp
thanh trắc
Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của
Hữu Thỉnh
Thương
Ơi con sơng màu biếc
Dâng cho mùa sắp gặt
Bồi cho mùa phơi phai
3 Chuyến đò Bến đò chìm trong đêm mênh mơng
đêm giáp ranh
Đêm căng như tờ giấy
Chia đều sang hai trang
4 Đêm chuẩn
bị
5 Đi trong mây
6 Sang thu
7 Ý nghĩ
khơng vần
X
X
Ta nhìn lên trời, trời dậy ta khao khát
Ta đi trong trừng, rừng nuôi ta dài rộng
Đi trong mây anh nghe tiếng chim
Sương chùng chình qua ngõ
X
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
X
X
X
X
em kiêu kỳ và đùa dai, điều đó có theo X
anh ra trận khơng thì đừng hỏi
Trên tháp pháp xe tăng
X
những ý nghĩa cứ xóc nảy lên và chắp
vá
Dựa vào bảng 2 chúng tôi thấy rằng trong 22 bài thuộc tập Tiếng hát trong
rừng chỉ có 7 bài có sử dụng biện pháp điệp thanh, nhưng tần suất sử dụng khơng
nhiều chỉ có một đến hai hoặc ba lần sử dụng trong một bài.
Trong 7 bài có sử dụng biện pháp điệp thanh thì chỉ có 11 lần sử dụng, điệp
thanh bằng chín lần và điệp thanh trắc hai lần. Khác với văn chính luận của Hồ Chí
Minh thì điệp thanh trắc lại được sử dụng nhiều hơn điệp thanh bằng.
2.2.2 Tác dụng của biện pháp điệp thanh
Điệp thanh có hai dạng: điệp thanh bằng và điệp thanh trắc, mỗi dạng lại có
những tác dụng khác nhau. Biện pháp điệp thanh trong tập Tiếng hát trong rừng
mà Hữu Thỉnh sử dụng cũng khơng thể thốt ra khỏi dòng chảy của nó.
Điệp thanh bằng được Hữu Thỉnh sử dụng nhằm tăng tính tạo hình cho những
sự vật, hiện tượng mang dáng hình dịu dàng, nhẹ nhàng, êm ả. Đó là hình ảnh con
sơng Thương thơ mộng:
Ơi con sơng màu nâu
Ơi con sông màu biếc
SVTH: Lê Thị Mai
20