1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

3 Tạo phong cách riêng cho nhà thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.8 KB, 39 trang )


Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh

Theo quy tắc niêm luật thì nếu chữ thứ hai là trắc thì chữ thứ tư là bằng và

ngược lại nhưng Hữu Thỉnh trong đoạn thơ trên lại pháp vỡ quy tắc đó. Tuy làm

theo thể thơ năm chữ nhưng cách gieo vần lại tự do tuân theo mạch cảm xúc của

tác giả.

Hay trong bài “Câu cá bên bờ sơng sêpơn” Hữu Thỉnh lại có sự pháp vỡ quy

tắc một cách khác biệt, bởi hầu như tất cả các câu thơ đều làm theo thể thơ năm

chữ, nhưng lại xuất hiện một số câu bốn chữ:

Rất mượt lùm rêu

Vọt con cá quẫy

Lại có những câu bày chữ:

Con cá chày bắt muồi tẩm ngẩm

Con cá bống bộp chộp háu ăn

Nhưng vậy với Hữu Thỉnh, ơng có thể thơ theo cách thể thơ truyền thống

nhưng quy tắc niêm luật hay số chữ trong câu lại có lúc bị pháp vỡ chúng chỉ tuân

theo mạch cảm xúc và dụng ý nghệ thuật mà Hữu Thỉnh muốn đề cập.

Có thể nói Hữu Thỉnh bằng con mắt của người chiến sĩ nên những vần thơ

của ông luôn bật lên từ đời sống, từ hiện thực chứ không mơ mộng, lãng mạn như

Xuân Diệu, cũng không trần trụi như thơ Chế Lan Viên. Qua đây cũng thấy được

một Hữu Thỉnh tha thiết với hiện thực cuộc sống, ơng chỉ viết những gì mình cảm

nhận mình nhìn thấy như cảm giác vui tươi trong Những tiếng chim xn hay tình

u thương của ơng giành cho cháu (Ơng), đó cũng có thể là những giấc ngủ hiếm

hoi của các anh chiến sĩ (Giấc ngủ trên đường ra trận) …



SVTH: Lê Thị Mai



37



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh



C KẾT LUẬN

Hữu Thỉnh một nhà thơ luôn viết bằng cả tấm lòng , thơ ơng chính là món ăn

tinh thần lớn lao cho những người yêu thơ ca. Bởi nó có tính truyền cảm mạnh mẽ,

có sự giản dị trong từng câu chữ đã tạo ra sự dễ đọc, dễ hiểu, dễ nghe, dễ thuộc.

Góp phần tạo nên ưu điểm ấy có sự đóng góp khơng nhỏ của các biện pháp tu từ

ngữ âm.

Dựa trên những tiêu chí nhất định, chúng tôi đã tiến hành thống kê, nêu tác

dụng và giá trị các biện pháp tu từ ngữ âm trong tập Tiếng hát trong rừng của nhà

thơ Hữu Thỉnh.

Về việc khảo sát các biện pháp tu từ ngữ âm, chúng tơi thấy rằng có ba biện

pháp chính: điệp âm, điệp thanh và hài thanh. Tuy vậy biện pháp hài thanh có tần

số xuất hiện nhiều hơn cả 22/22 bài, biện pháp điệp âm 12/22 còn biệp pháp điệp

thanh thì chỉ có 7/22 bài. Nhưng dù xuất hiện nhiều hay ít thì mỗi biện pháp điều

đem lại nhiều tác dụng khác nhau.

Về giá trị biện pháp tu từ ngữ âm trong tập Tiếng hát trong rừng của nhà thơ

Hữu Thỉnh đã góp phần tạo nên giá trị hình tượng, biểu đạt cảm xúc – tư tưởng,

chủ đề của bài thơ đồng thời cũng góp phần tạo nên phong cách riêng cho Hữu

Thỉnh.

Qua khảo sát biện pháp tu từ ngữ âm trong tập Tiếng hát trong rừng, ta thấy

rằng, Hữu Thỉnh “thực sự là một tài năng văn học. Tài năng này vừa có tính “tiên

thiên”, vừa là kết quả của một quá trình “nhập cuộc và dấn thân” sâu sắc vào đời

sống, không ngừng mài dũa tài năng và lao động sáng tạo” [4, 8].



SVTH: Lê Thị Mai



38



Biện pháp tu từ ngữ âm trong tập thơ “Tiếng hát trong rừng” của

Hữu Thỉnh



D TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thái Hoà, 2006, Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

2. Đinh Trọng Lạc (chủ biên), 2002, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục,

Việt Nam

3. Đinh Trọng Lạc, 2003, 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

4. Hữu Thỉnh, 1994, Thư mùa đông, NXB Hội nhà văn.



SVTH: Lê Thị Mai



39



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

×