1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tin học >

Các hệ CSDL phân tán:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 90 trang )


Giáo án tin học 12

CSDL phân tán là một tập hợp dữ liệu

HS: trả lời

có liên quan (vê lôgic) được dùng chung

GV: chú ý phân biệt giữa CSDL

và phân tán về mặt vật lý trên một mạng phân tán và hệ QTCSDL phân tán.

máy tính.

 CSDL phân tán là tập hợp dữ

Một hệ CSDL phân tán là một hệ

liệu có liên quan (Về logic)

thống phần mềm cho phép quản trị CSDL

được dùng chung và phân tán

phân tán và làm cho người dùng không

về mặt vật lí trên một mạng

nhận thấy sự phân tán về lưu trữ dữ liệu.

máy tính.

 Một hệ QTCSDL phân tán là

một hệ thống phần mềm cho

phép quản lí CSDL phân tán

và làm cho người sử dụng

không nhận thấy sự phân tán

về lưu trữ dữ liệu.

GV: CSDL phân tán được phân

CSDL phân tán thành những hai loại:



Hệ CSDL phân tán thuần nhất: thành mấy loại.

Các nút trên mạng đều dùng chung HS: trả lời

một hệ QTCSDL.



Hệ CSDL phân tán hỗn hợp:

Cácnút trên mạng có thể dùng hệ

QTCSDL khác nhau.

b) Một số ưu điểm và hạn chế:

Ưu điểm:



GV: Nêu ưu điểm của của hệ

QTCSDL phân tán



- Từ nơi đưa ra yêu cầu truy vấn đến HS: trả lời, nhiều học sinh bổ sung.

nơi chứa dữ liệu có thể có nhiều đường đi

khác nhau;

- Cấu trúc phân tán dữ liẹu thích hợp

cho bản chất phân tán;

- Một dữ liệu có thể lưu trữ ở vài

CSDL địa phương;

- Dữ liệu có tính sẵn sàng cao;

- Dữ liệu có tính tin cậy cao;

GV: nhược điểm



- Dữ liệu được chia xẻ.....



HS: trả lời.



Nhược điểm:

- Phức tạp;

- Chi phí cao.

- Đảm bảo an ninh khó khăn

- Khó đảm bảo tính nhất quán của dữ



 .....................



- 86 -



Giáo án tin học 12

liệu;

- Việc thiết kế CSDL phân tán phức

tạp.



IV. Củng cố:

- Phát phiếu bài tập cho từng nhóm. Học sinh thực hiện.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- GV tổng hợp, bổ sung

- CHuẩn bị bài bảo mật thông tin.



 .....................



- 87 -



Giáo án tin học 12

Ngày soạn: 10/03/2008



Tiết 30



§ 2. BẢO MẬT THÔNG TIN

TRONG CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU

I. MỤC TIÊU

* Kiến thức:

 Nhất thiết phải cơ chế bảo vệ trong mọi hệ CSDL ;

 Có khái niệm về đối tượng bảo vệ và phương thức bảo vệ.



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1) Giáo viên: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, phòng máy.

2) Học sinh: SGK, bài soạn.



III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Kiểm tra bài cũ:

Gv:Gọi hs trả lời:

o Nêu sự giống nhau và khác nhau

giữa hệ CSDL tập trung và hệ CSDL

phân tán.

o Hãy phân tích một vài ưu điểm của

Hs đọc SGK, trả lời.

các hệ CSDL khách- chủ.

Gv tổng hợp:

Gv đánh giá, ghi điểm.

* Giới thiệu bài:

Bảo mật thông tin trong các hệ cơ

sở dữ liệu.

Gv: Hãy nêu các giải pháp bảo mật

chủ yếu.

Gv: Nhiều hệ QTCSDL có một tập

thể đông đảo người dùng. Ví dụ, một số

hệ quản lí học tập và giảng dạy của nhà

trường cho phép mọi phhs truy cập để

biết kết quả học tập của con em mình.

Mỗi phhs chỉ có quyền xem điểm của con

em mình. Đây là quyền truy cập hạn chế

nhất. Các thầy cô giáo trong trường có

quyền truy cập cao hơn: xem kết quả và



 .....................



- 88 -



Các giải pháp bảo mật chủ yếu là:

 Tạo tập dữ liệu con hoặc sơ đồ

truy cập hạn chế tới dữ liệu

trong CSDL;

 Xây dựng bảng phân quyền

truy cập;

 Xây dựng các thủ tục thực

hiện truy cập hạn chế theo

bảng phân quyền đã xác định.

 Mã hoá thông tin và biểu diễn

thông tin theo cấu trúc đã mãû

hoá;

 Nhận dạng người dùng để

cung cấp đúng những gì mà

họ được phép sử dụng.



Giáo án tin học 12

mọi thông tin khác của bất kì hs nào

trong trường. Người quản lí học tập có

quyền nhập điểm, cập nhật các thông tin

khác trong CSDL.



Gv: Bảng phân quyền truy cập là gì?



Hs:

Bảng phân quyền truy cập cũng

là dữ liệu của CSDL, được tổ chức

và xây dựng như những dữ liệu khác.

Điểm khác biệt duy nhất là nó được

quản lí chặt chẽ, không giới thiệu

công khai và chỉ có những người

quản trị hệ thống mới có quyền truy

cập , bổ sung, sửa đổi.



MaHS

K10

K11

K11

Giáo viên

Người quản lí



Các điểm số



Các thông tin khác



Đ

Đ

Đ

Đ

ĐSBX



Đ

Đ

Đ

Đ

ĐSBX



K

K

K

K

ĐSBX



Đ: Đọc;

K: Không được truy cập;

Hs:



S: Sửa;

X: Xoá.

B: bổ sung.

Gv: Ngoài các giải pháp nêu trên,

người ta còn tổ chức lưu biên bản hệ

thống. Vậy biên bản hệ thống cho biết

điều gì?



 Số lần truy cập vào hệ thống,

vào từng thành phần của hệ

thống, vào yêu cầu tra cứu, ....

 Thông tin về k lần cập nhật

cuối cùng: phép cập nhận,

người thực hiện, thời điểm cạp

nhật, .....



Gv: Biên bản hệ thống hõ trợ đáng kể

cho việc khôi phục hệ thống khi có sự cố

kĩ thuật, đồng thời cung cấp thông tin cho

phép đánh giá mức độ quan tâm của

người dùng đv hệ thống nói chung và với Hs:

 Có nhiều yếu tố của hệ thống

từng thành phần hệ thống nói riêng.

bảo vệ có thay đổi trong quá

Gv: Em hiểu gì về " tham số bảo vệ"

trình khai thác hệ CSDL, ví dụ

như mật khẩu của người dùng,

pp mã hoá thông tin, .....



 .....................



- 89 -



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×