1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tư liệu khác >

Chương 1: Khối tâm, trọng tâm của vật rắn và một số phương pháp xác định khối tâm của vật rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.61 KB, 53 trang )


1.1.2 Trọng tâm

Trọng tâm của vật thể là điểm cố định của vật thể đó mà đường tác

dụng của tổng trọng lực các phân tố của vật đi qua nó với mọi vị trí

của vật trong không gian. Vị trí của trọng tâm được xác định bởi bán



rG

kính

, cho bởi công thức:







p r + p r + ... p r 1



r =

= pr

p + p + ... + p

p

1 1



2 2



k



k



G



i i



1



với



2



k



p = p1 + p2 + ... + pk = pi là trọng lượng của toàn bộ vật rắn.



1.1.3 Phân biệt trọng tâm và khối tâm

Khối tâm đặc trưng cho sự phân bố khối lượng của vật, nó đúng

với bất kì hệ chất điểm hoặc vật thể nào, không phụ thuộc vào việc hệ

(hay vật thể) có bị hay không bị lực nào tác dụng.

Trọng tâm là nói về điểm mà đường tác dụng của tổng trọng lực

đi qua nó và chỉ đúng với vật rắn trong trọng trường đồng nhất. Trong

môi trường không trọng lượng thì trọng tâm không tồn tại. Do đó khái

niệm khối tâm bao quát hơn khái niệm trọng tâm.

Khi mà vật nằm gần Trái Đất, và với kích thước của vật không

quá lớn, thì khối tâm sẽ trùng với trọng tâm:



rG =





mi gi ri



m g

i



i



=





mi ri



m



i





= rC



(vì gi = const)



1.2 Một số phương pháp xác định khối tâm

1.2.1 Phương pháp hình học đối xứng

1.2.2 Phương pháp ghép vật

1.2.3 Phương pháp tích phân

1.2.4 Phương pháp Guildin

1.2.5 Phương pháp thực nghiệm



1.2.1 Phương pháp hình học đối xứng

- Từ tính chất hình học của vật thể ta có thể suy ra được khối tâm

của vật:



H1.1



H1.3



H1.2



+ Nếu vật là tam giác phẳng đồng chất thì khối tâm của nó là giao

điểm của 3 đường trung tuyến (H 1.4).

+ Nếu vật có hình là một tứ diện đồng chất thì khối tâm là giao điểm

các đoạn nối đỉnh và trọng tâm đáy đối diện (H 1.5).



H1.4



H1.5



1.2.2 Phương pháp ghép vật

Cơ sở của phương pháp: ta phân chia vật thành nhiều phần mà vị trí

khối tâm của từng phần đã biết rõ. Sau đó áp dụng công thức tính

khối tâm.

y

Bài toán K5: Xác định khối tâm của một

bản mỏng độ dày d đồng chất hình tròn bán

kính R bị khoét một mẩu hình vuông cạnh là

R/2 như hình vẽ H 1.10.



R/2



O



H 1.10



x



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

×