1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

IV . Vị thế và triển vọng phát triển của công ty :

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.76 KB, 44 trang )


- Trong những năm qua, với tốc độ tăng trưởng bình quân 25-30%/năm, ngành bao bì

mềm đã có những đóng góp tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế. Với triển vọng

phát triển của nền kinh tế, của ngành công nghiệp nhựa nói chung và ngành bao bì mềm

nói riêng. Theo đánh giá của các chuyên gia thì thị trường bao bì mềm đang là một thị

trường đầy hứa hẹn và tiềm năng của Việt Nam ít nhất là trong 10 năm tới



V. Một số thành tựu đạt được :



Năm



Danh hiệu



Đơn vị trao tặng



1986

Huân chương lao động hạng 3

1991

Huân chương lao động hạng 1

2004-2007

Doanh nghiệp nhựa xuất sắc

2006-2008

Sao vàng đất Việt

2007-2011 Hàng Việt Nam chất lượng cao

2008-2010

Thương hiệu Quốc gia

2010

Huân chương lao động hạng 3

2011

Doanh nghiệp Sài Gòn tiêu biểu



Chủ tịch nước

Chủ tịch nước

Hiệp hội nhựa Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ

Báo Sài Gòn tiếp thị

Thủ tướng Chính phủ

Chủ tịch nước

Chủ tịch UBND Tp.HCM



VI. Những thuận lợi và khó khăn của công ty :

1. Thuận lợi :

-



Ban giám đốc, bộ máy quản lý và đội ngũ công nhân kỹ thuật của công ty có nâng

lực nhiệt huyết làm việc, luôn tìm tòi, sáng tạo và phát triển theo kịp với nền kinh tế

thị trường.

10



-



-



-



Công ty tạo được thương hiệu lâu năm, uy tín trên thương trường.

Trong những năm gần đây các nhà sản xuất da dầy chuyển từ hình thức gai công

sang sản xuất trực tiếp để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu vì vậy trong tương lai

nhu cầu giả da sẽ còn tăng cao đây là cơ hội lớn cho công ty vì hiện tại trên cả nước

chưa có doanh nghiệp nào sản xuất giả da PU tráng ướt và tráng khô.

2. Khó khăn :

Mức độ cạnh tranh ngày càng cao, tính canh tranh trong nghành lớn.

Hệ thống công ty có 4 hệ thống máy cán, một hệ thống máy tráng dùng để sản xuất

mỏng và giả da ( chiếm 54,4% doanh số). Tuy nhiên công ty được tiếp quản sau khi

giải phóng vì vậy các máy móc thiết bị đã cũ kỹ lạc hậu ( 01 máy hệ thống máy cán

và hệ thông máy tráng sản xuất năm 1963, 2 hệ thống máy cán sản xuất năm 1986,

01 hệ thống máy cán sản xuất năm 1999), tiêu hao, hao phí nhiên liệu lớn làm giảm

sức cạnh tranh về giá thành, đồng thời là những máy móc thiết bị có giá trị lớn ( trên

30 tỷ/máy) vì vậy việc thay thế rất khó khăn và thiếu vốn, công ty mới chỉ dừng ở

mức độ nâng cấp, cải tạo nhưng năng lực còn thấp và không thể so sánh với máy

móc thiết bị hiện có trên thị trường.

Chưa chủ động nguồn nhiên liệu, giá cả nguyên liệu đầu vào có nhiều biến động .



 Hướng giải quyết :

Cần nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh tốt trên thị trường, thay

đổi máy móc thiết bị cũ thành máy móc thiết bị mới, hiện đại theo kịp sự

phát triển của thị trường.

• Chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng và giá cả rẻ để tạo ra sản

phẩm cạnh trạnh.





11



CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA .

I.



TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA :



1. Tổng quan ngành nhựa Việt Nam:

- Ngành sản xuất sản phẩm nhựa là một trong những ngành công nghiệp đang phát



triển nhanh nhất tại Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình trong 10 năm trở lại

đây là 15 – 20%. Tổng doanh thu của ngành năm 2008 đạt 5 tỷ USD, tăng 26% so

với cùng kỳ năm trước. Việt Nam sản xuất rất nhiều chủng loại sản phẩm nhựa bao

gồm sản phẩm đóng gói, đồ gia dụng, vật liệu xây dựng, thiết bị điện và điện tử, linh

kiện xe máy và ô tô và các linh kiện phục vụ cho ngành viễn thông và giao thông

vận tải.



-



Tiêu dùng trong và ngoài nước tăng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất nhựa

Việt Nam tăng trưởng nhanh trong nhiều năm tới. Chính phủ đã đặt ra kế hoạch tăng

trưởng ngành giai đoạn 2006 – 2010 là 15%/năm. Hiệp hội Nhựa ước tính rằng năm

2009 ngành sản xuất nhựa trong nước sẽ đạt sản lượng là 3,2 triệu tấn, tăng từ 2,3

triệu tấn năm 2008; và kim ngạch xuất khẩu năm 2009 sẽ đạt 1 tỷ USD, tăng 15,9%

so với năm 2008.



-



Việt Nam là nước nhập khẩu ròng nguyên liệu nhựa, các chất phụ gia, máy móc và

thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất nhựa. Trung bình hàng năm, Việt Nam nhập

khẩu từ 70 đến 80% nguyên liệu nhựa, trong đó có hơn 40 loại nguyên liệu khác

nhau và hàng trăm loại chất phụ gia. Việt Nam nhập khẩu hầu như tất cả các thiết bị

và máy móc cần thiết cho ngành sản xuất nhựa, chủ yếu là từ các nước châu Á và

châu Âu.

2. Đặc Thù :

- Nhựa là một trong những ngành chiến lược của Việt Nam với tốc độ tăng

trưởng cao trong nhiều năm trở lại đây. Tương tự như ngành Dược, một trong

những lý do đóng góp chính vào sự tăng trưởng của ngành Nhựa là do xuất

phát điểm của Việt Nam còn thấp, tỷ lệ tiêu thụ bình quân trên đầu người

thấp hơn trung bình của khu vực và thế giới. Do đó, tăng trưởng của ngành

còn mang tính ‘quảng canh’ hơn ‘thâm canh’, công nghệ nhìn chung lạc hậu,

hàm lượng chất xám thấp, giá trị gia tăng không nhiều nên chỉ có một số rất

ít các công ty đi đầu có mức tỷ suất lợi nhuận ròng trên 10%. Do phụ thuộc

tới xấp xỉ 80% nguyên phụ liệu nhập khẩu nên ngành Nhựa Việt Nam biến

động mạnh, tính chủ động thấp, thường xuyên sử dụng nguồn vốn lưu động

lớn (để nhập sẵn hạt nhựa với thời gian lưu kho dài).

12



Trong cơ cấu ngành nhựa Việt Nam hiện nay, nhựa bao bì đang chiếm tỷ trọng lớn

nhất (38%) và cũng là phân ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất (66%). Theo

xu hướng thế giới, các doanh nghiệp sản xuất nhựa bao bì, đặc biệt là nhóm sản

xuất chai PET và các sản phẩm nhựa tái chế thân thiện với môi trường có nhiều

tiềm năng phát triển trong các năm tới với tốc độ tăng trưởng hàng năm dự báo trên

20%.

- Trong vòng 5 năm tới, ngành Nhựa Việt Nam còn rất nhiều cơ hội để phát

triển và sẽ tiếp tục phân hóa mạnh: Các công ty có chiến lược đúng đắn, đầu

tư vào công nghệ và các phân khúc sản phẩm có tính cạnh tranh cao sẽ tồn tại

trong khi các doanh nghiệp nhỏ, công nghệ lạc hậu sẽ khó có khả năng tồn

tại. Với đặc thù sản phẩm mang tính chất của nhóm hàng thiết yếu nên các

doanh nghiệp Nhựa hoàn toàn có khả năng thay đổi giá để duy trì lợi nhuận

trước biến động của các chi phí đầu vào.

3. Các nhà cung cấp chính :

-



-



Hiện nay, vật liệu nhựa PVC và PET có thể được đáp ứng trong nước. Có hai nhà

sản xuất PVC với công suất tổng hợp 200.000 tấn/năm, trong đó 30% là dành cho

xuất khẩu và 70% là dành cho thị trường trong nước. Đó là Công ty TPC Vina và

Công ty Nhựa và Hóa chất Phú Mỹ. Ngoài ra, còn có Công ty Formusa Việt Nam,

công ty 100% vốn của Đài Loan với công suất sản xuất nguyên liệu nhựa PET là

145.000 tấn/năm.



-



Tuy nhiên, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu 70 - 80% nguyên liệu nhựa, chủ yếu là

PP, PE, PS và Polyester và hầu hết các thiết bị và máy móc cần thiết cho sản xuất

sản phẩm nhựa.



Các nước cung cấp chính nguyên liệu nhựa cho Việt Nam



13



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

×