1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.76 KB, 44 trang )


16. Chi phí thuế thu nhập

hoàn lại

17. Lợi nhuận sau thuế

TNDN

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu



(353,392,562)

17,517,834,782



353,392,562



706,785,124



0%



0%



0.04%



31,050,490,355



13,532,655,573



77.25%



2.16%



3.26%



2700



1,177.00



77.28%



0.0000002

%



0.00000028%



1,523



-



Qua bản báo cáo KQHĐ kinh doanh trên nhìn chung ta thấy các chỉ tiêu phán ánh tình

hình hoạt động kinh doanh của công ty có xu hướng tăng. trong năm 2011và 2012 đều

kinh doanh có lãi, nguồn thu nhập chủ yếu đến từ hoạt động kinh doanh thường xuyên,

đồng thời mức lợi nhuận thuần cũng như lợi nhuận sau thuế năm sau đều cao hơn rất

nhiều so với năm trước. Lợi nhuận sau thuế năm 2011 đạt 17,517,834,782 đồng, trong

khi đó năm 2012 đạt 31,050,490,355đồng . Như vậy, qua 2 năm 2011 và 2012 lợi

nhuận sau thuế tăng 13,532,655,573 đồng tương ứng tăng 77.25%. Qua đó ta thấy

công ty có chính sách tài chính hoạt động hiểu quả tốt, cách thức duy trì mối quan hệ

khách hàng khá hiệu quả và lấy được lòng tin của khách hàng đối với nhu cầu sử dụng

sản phẩm của công ty. Cụ thể ảnh hưởng qua các chỉ tiêu sau :



-



Doanh thu thuần về bán hàng năm 2012 so với năm 2011 tăng 138,340,293,221 đồng

tương ứng tăng 17.15%, theo đó tỷ trọng năm 2011 so với 2012 giảm nhẹ từ 98.32%

xuống 99.21%. Đây là xu hướng tốt , tuy nhiên ta thấy các khoản giảm trừ lại tăng

35.93% lớn hơn tốc độ tăng doanh thu vụ nên không thể chấp nhận được,tuy nhiên để

tăng doanh thu thuần thì việc cải thiện chất lượng sản phẩm luôn là vấn đề đáng được

quan tâm đặc biệt trong môi trường mà tính cạnh tranh ngày càng cao.



-



Giá vốn hàng bán của công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng 121,686,401,100 đồng

tương ướng tăng 17.38%, do đó tỷ trọng tăng nhẹ từ 86.17% lên 86.25% của năm

2011 so với 2012. Qua đó ta thấy giá vốn hàng bán của công ty có xu hướng tăng làm

ảnh hưởng không tốt tới lợi nhuận của công ty , và tốc độ tăng giá vốn cao hơn tốc độ

tăng doanh thu thuần cho thấy thành tích cuả DN trong việc quản lý chi phí sản xuất

chưa tốt.Điều này có thể do sản lượng tiêu thụ tăng , có thể nguyên liệu đầu vào tăng,

do công tác quản lý chi phí ở khâu sx của doanh nghiệp không tốt, có thể do bố trí dây

chuyền sản xuất không hợp lý, thái độ làm việc của công nhân chưa tích cực… trong

trường hợp này DN cần tìm rõ nguyên nhân để có biện pháp khắc phục kịp thời.

Các khoản giảm trừ qua 2 năm 2012 so với 2011 tăng 1,993,637,674 đồng tương

ứng tăng 35.93% , theo đó , tỷ trọng năm 2011 tăng so với 2012 từ 0.68% lên

0.79% .Điều này đã làm giảm doanh thu thuần. Doanh nghiệp cần hạn chê việc

tăng mạnh các khoản giảm trừ vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới việc tăng doanh thu

thuần.



- Lợi nhuận gộp của công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng 16,653,891,821 đồng tương



ứng tăng 15.59%, theo đó tỷ trọng của công ty năm 2011 so với năm 2012 giảm từ

13.15% xuống 12.96%. Lợi nhuận gộp chịu tác động trực tiếp bởi doanh thu thuần và

32



giá vốn hàng bán và chỉ tiêu này quan hệ tác động trái chiều nhau. So sánh năm 2011 với

năm 2012 cả hai chỉ tiêu này đều tăng . Doanh thu thuần tăng 138,340,293,221 đồng với

tốc độ tăng 17,15%. Trong khi đó giá vốn hàng bán cũng đã tăng 121,686,401,100 đồng

với tốc độ tăng 17.38 %. Tốc độ tăng của doanh thu thuần nhỏ hơn tốc độ tăng của giá

vốn sẽ làm lợi nhuận gộp có xu hướng tăng nhưng mức tăng sẽ nhỏ hơn.

- Doanh thu từ HĐKD của năm 2012 so với năm 2011 tăng 492,332,831 đồng tương ứng

tăng 30.21% , theo đó tỷ trọng của 2011 so với 2012 tăng không đáng kể từ 0.2%% lên

0.22%. Xét về tốc độ gia tăng, chi phí tài chính giảm mạnh (giảm 8,314,235,285 đồng

tương ứng giảm 28.25%) so với doanh thu tài chính. Điều này cho thấy quy mô chi phí

tài chính là khá nhỏ so với doanh thu tài chính cho thấy hiệu quả hoạt động tài chính nói

riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của công ty.

- Chi phí bán hàng qua 2 năm tăng 5,675,552,862 đồng tương ứng tăng 23.24% ,theo

đó , tỷ trọng năm 2011 và 2012 tăng từ 3,01% lên 3,16% làm cho mưc lợi nhuận

giảm . Việc tăng chi phí bán hàng có thể do doanh nghiệp tăng cường các hoạt động

quảng cáo,tiếp thị mở rộng mạng lưới phân phối ,điều này cũng đóng góp vào sự tăng

doanh thu thuần,tuy nhiên tốc độ tăng chi phí bán hàng nhỏ hơn nhiều tốc độ tăng của

doanh thu thuần là hợp lý trong công tác quản lý chi phí bán hàng của doanh nghiệp .

- Chi phí quản lý doanh nghiệp qua 2 năm 2012 so với 2011tăng 2,146,978,045 đồng

tương ứng tăng 6.84% ,theo đó tỷ trọng năm 2011 và 2012 giảm từ 3.86% xuống

3.53%. Điều này làm giảm hiệu quả kinh doanh của DN. DN cần xem xét lại các chế

độ quản lý tài chính hiện hành .

-



Lợi nhuận thuần từ HĐKD qua 2 năm 2012 so với 2011 tăng 17,637,929,030 đồng

tương ứng tăng 75.93% , theo đó tỷ trọng năm 2011 so với 2012 tăng từ 2.86% lên

4.29%. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu từ HĐTC và lợi nhuận gộp tăng lớn hơn

rất nhiều so zới tổng chi phí ( chi phí tài chính, chi phí bán hàng và quản lý doanh

nghiệp) bỏ ra. Đây là xu hướng tốt.



-



Lợi nhuận khác năm 2012 so với 2011 giảm 255,265,874 đồng tương ứng giảm

32.29%,theo đó tỷ trọng năm 2011 và 2012 cũng giảm từ 0.097% xuống 0.06% .

Nguyên nhân chủ yếu là do thu nhập khác ( giảm 666,803,835 đồng tương ứng giảm

55.29%) giảm mạnh hơn chi phí khác (giảm 411,537,961 đồng tương ứng giảm 99.0%).

Hoạt động khác dù không mang tính quan trọng và khá khó khăn trong kiểm soát,

nhưng cũng đã vá đang đóng góp vào lợi nhuận chung của doanh nghiệp. Vì vậy lợi

nhuận khác giảm cũng ảnh hưởng không tốt lợi nhuận của doanh nghiệp.

Qua phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Cồ Phần Nhựa

Rạng Đông trên ta nhận thấy công ty không ngừng cố gắng phấn đấu trong sản

xuất kinh doanh, hướng mạnh ra thị trường nhằm tăng lợi nhuận. Biểu hiện cho

việc kinh doanh ngày càng tiến triển thuận lợi là sự tăng nhanh về tổng doanh thu,

lợi nhuận, số lượng nhân viên, tổng quỹ lương và số thu nhập bình quân của cán bộ

công nhân viên. Căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế có biểu hiện xu hướng tăng

33



mạnh là dấu hiệu công ty đang hoạt động và phát triển rất tốt, khả năng trả lãi cơ

bản trên cổ phiếu của năm 2012 so với năm 2011 tăng 1177 đồng tương ứng tăng

77.28%, chiều hướng phát triển tốt của công ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông.



II.



Phân tích bảng cân đối kế toán :



1. Tổng tài sản : Phân tích cơ cấu tài sản sẽ giúp nhà phân phối có cái nhìn chính xác về



tình hình sử dụng vốn tại doanh nghiệp, qua đó có nhận xét về tính hợp lý của việc sử

dụng đó và dự đoán được ảnh hưởng của những biến động đến quá trình hoạt động của

doanh nghiệp.

Qua bảng số liệu ta có thể thấy tổng tài sản năm 2012 so với năm 2011 tăng

60,117,085,858 tương ứng tăng 11,99% . Điều này ảnh hưởng bởi 2 nhân tố chính là tài

sản ngắn hạn và tài sản dài hạn . Trong đó, lợi nhuận thu được chủ yếu từ tài sản ngắn

hạn, thời gian thu hồi vốn nhanh, có thể dùng để đầu tư cho nhiều chu kỳ, do đó khả

năng chi trả kịp thời cho nợ dài hạn đến hạn phải trả là rất cao. Nó đem lại cho công ty

một nguồn vốn tài trợ ổn định. Đây là một dấu hiệu an toàn, công ty có một quyền độc

lập nhất định.

 Tài sản ngắn hạn :



CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Đơn vị tính: VNĐ



TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN



Năm 2011



Năm 2012



2011/2012

Tương

Tuyệt đối

đối



Phân tích chiều

dọc

Năm

Năm

2011

2012



307,698,646,107



349,743,493,873



42,044,847,766



13.66%



61.36%



62.28%



I. Tiền và các khoản tương đương

tiền



16,041,611,362



6,903,123,074



-9,138,488,288



-56.97%



3.20%



1.23%



1. Tiền



16,041,611,362



6,903,123,074



-9,138,488,288



-56.97%



3.20%



1.23%



0



0%



0%



0%



0



0%



0%



0%



2. Các khoản tương đương tiền

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn

III. Các khoản phải thu



79,982,202,189



117,063,821,891



37,081,619,702



46.36%



15.95%



20.84%



1. Phải thu của khách hàng



69,005,889,549



95,802,958,455



26,797,068,906



38.83%



13.76%



17.06%



2. Trả trước cho người bán



12,233,438,446



23,144,002,967



10,910,564,521



89.19%



2.44%



4.12%



818,646,085



785,783,429



-32,862,656



-4.01%



0.16%



0.14%



-2,075,771,891



-2,698,922,960



-623,151,069



30.02%



-0.41%



-0.48%



IV. Hàng tồn kho



200,815,548,589



212,848,057,694



12,032,509,105



5.99%



40.04%



37.90%



1. Hàng tồn kho



205,630,309,804



220,419,625,846



14,789,316,042



7.19%



41.00%



39.25%



2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho



-4,814,761,215



-7,571,568,152



-2,756,806,937



57.26%



-0.96%



-1.35%



V. Tài sản ngắn hạn khác



10,859,283,967



12,928,491,215



2,069,207,248



19.05%



2.17%



2.30%



3. Các khoản phải thu khác

4. Dự phòng các khoản phải thu khó

đòi



34



1. Chi phí trả trước ngắn hạn



1,549,130,123



2,383,586,355



834,456,232



53.87%



0.31%



0.42%



2. Thuế GTGT được khấu trừ

3. Thuế và các khoản phải thu Nhà

nước



5,615,043,170



7,075,552,805



1,460,509,635



26.01%



1.12%



1.26%



4. Tài sản ngắn hạn khác



1,779,572,363



1,515,473,629



1,915,538,311



1,983,878,426



-264,098,734

68,340,115



-14.84%

3.57%



0.35%

0.38%



 Qua số liệu ở bảng trên ta thấy tài sản ngắn hạn năm 2012 so với năm 2011

tăng 42,044,847,766 đồng tương ứng tăng 13.66% theo đó tỷ trọng tương ứng

năm 2011 và 2012 tăng từ 61.36% lên 62.28%. Cho thấy rằng qui mô vốn của

DN đã tăng lên. Điều này ảnh hưởng bởi các nhân tố :

- Vốn bằng tiền: năm 2012 so với năm 2011 giảm 9,138,488,288 đồng tương ứng

giảm 56.97%. theo đó tỷ trọng tương ứng năm 2011 và 2012 giảm từ 3.20%

xuống 1.23%.

 Nhìn chung, việc giảm vốn bằng tiền là biểu hiện tốt vì đồng tiền không bị đóng

băng, vốn bằng tiền luân chuyển nhanh, không bị ứ đọng. Tuy nhiên, việc đánh

giá khoản mục này phải được kết hợp, đồng thời với chính sách quản lý quỹ của

DN, xem xét khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và đáp ứng nhu cầu chi

tiêu thường xuyên. Có thể số tiền giảm đáng kể là do DN chi tạm ứng cho công

nhân viên để mua hàng nên về lâu dài sự biến động này đem lại kết quả tốt vì DN

bán sản phẩm chạy nên phải mua thêm các yếu tố đầu vào.

- Khoản phải thu: năm 2012 so với năm 2011 tăng 37,081,619,702 đồng tương ứng

tăng 46.36%. theo đó tỷ trọng tương ứng năm 2011 và 2012 tăng từ 15.95%lên

20.84%.cho thấy DN đã có những động thái không tích cực để thu hồi các khoản

nợ. Đây là một dấu hiệu không tốt thể hiện năng lực quản lý vốn của ban giám đốc

và các nhà quản lý DN.DN chưa biết vận dụng phương thức thanh toán hợp lý. Các

khoản phải thu tăng làm DN ứ đọng vốn, chưa sử dụng vốn có hiệu quả hơn.vậy

nên DN cần có các biện pháp tăng cường hơn nữa tốc độ thu hồi nợ.

- Hàng tồn kho: năm 2012 so với năm 2011 tăng 12,032,509,105đồng tương ứng

tăng 5.99%, tuy nhiên tỷ trọng tương ứng năm 2011 và 2012 giảm từ

40.04%xuống 37.90%.

 Mức độ hàng tồn kho đảm bảo cho sản xuất vẫn được duy trì ở mức hợp lý vì tỉ

trọng hàng tồn kho cuối kỳ giảm hơn so với đầu năm ( 37.90% so với 40.04%) .

Tuy nhiên , doanh nghiệp có dấu hiệu không tốt trong việc bán hàng, và không

chiếm lĩnh được thị trường.

Tài sản ngắn hạn khác: năm 2012 so với năm 2011 tăng 2,069,207,248đồng

tương ứng 19.05%. theo đó tỷ trọng tương ứng năm 2011 và 2012 tăng từ

2.17%lên 2.30%.

Đây là biểu hiện tốt, giúp khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty thuận lợi hơn

-



35



0.27%

0.35%



Tóm lại, các yếu tố nêu trên đã gây ra biến động tăng của tài sản ngắn hạn.Sự tăng lên của

hàng tồn kho và các khoản phải thu là yếu tố chính làm tài sản ngắn hạn tăng lên đáng kể,

mặc dù Tiền và các khoản tương đương có giảm song không đáng kể.

Tài sản dài hạn :



BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)



TÀI SẢN



2011/2012

Tương

Tuyệt đối

đối



Phân tích

chiều dọc

Năm Năm

2011 2012



Năm 2011



Năm 2012



193,790,426,33

4



211,862,664,426



18,072,238,092



9.33%



38.64%



37.72%



I. Các khoản phải thu dài hạn

1. Phải thu dài hạn của khách

hàng



602,025,192



602,025,192



0



0%



0.12%



0.11%



0



0%



0%



0%



2. Phải thu dài hạn khác

3. Dự phòng phải thu dài hạn

khó đòi



602,025,192



0



0%



0.12%



0.11%



0



0%



0%



0%



201,689,503,612



22,105,463,500



12.31%



35.81%



35.91%



160,291,706,685



20,035,321,044



14.28%



27.97%



28.54%



0



0%



0%



0%



B. TÀI SẢN DÀI HẠN



II. Tài sản cố định

1. Tài sản cố định hữu hình



179,584,040,11

2

140,256,385,64

1



602,025,192



2. Tài sản cố định thuê tài chính

3. Tài sản cố định vô hình

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang



7,323,462,912



7,088,688,540



-234,774,372



-3.21%



1.46%



1.26%



32,004,191,559



34,309,108,387



2,304,916,828



7.20%



6.38%



6.11%



III. Bất động sản đầu tư



8,100,184,079



7,907,345,507



-192,838,572



-2.38%



1.62%



1.41%



1. Nguyên giá



9,063,412,740



9,063,412,740



0



0%



1.81%



1.61%



-963,228,661



-1,156,067,233



-192,838,572



20.02%



-0.19%



-0.21%



1,186,396,520



1,186,396,520



0



0%



0.24%



0.21%



1,186,396,520



1,186,396,520



0



0%



0.24%



0.21%



0



0%



0%



0%



477,393,595



-3,840,386,836



-88.94%



0.86%



0.09%



561,606,158,299



60,117,085,858



11.99%



100%



100%



2. Gía trị hao mòn lũy kế

IV. Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn

1. Đầu tư dài hạn khác

2. Dự phòng giảm giá chứng

khoán đầu tư dài hạn

V. Tài sản thuế thu nhập hoàn lại



TỔNG CỘNG TÀI SẢN



4,317,780,431

501,489,072,44

1



 Qua bảng số liệu trên ta thấy TÀI SẢN DÀI HẠN năm 2012 tăng 18,072,238đ

tương ứng tăng 9.33% so với năm 2011 . Tuy nhiên tỷ trọng tương ứng năm 2011

và năm 2012 trên tổng tài sản giảm 38.64% xuống còn 37.72%, Điều này tác động

bởi các nhân tố sau:

36



-



-



-



-



-



Các khoản phải thu dài hạn: không thay đổi đến năm 2012 602,025,192 đ và tỷ

trọng của nó giảm từ 0.12% xuống còn 0.11% năm 2012.Điều này tác động không

tốt đến tình hình của công ty, do chưa chủ động được phần tài sản dài hạn này và

vòng luân chuyển tiền tệ chưa hiệu quả. Tuy nhiên công tuy cũng đã nắm được tình

trạng và đã giảm tỷ trọng của phần các khoản phải thu dài hạn này xuống còn ở

mức 0.11% trên TỔNG TÀI SẢN.

Tài sản cố định: tăng 22,105,463,500đ tương ứngtăng 12.31% ở năm 2012 so với

năm 2011, tỷ trọng tương ứng của nhân tố này cũng tăng nhưng không đáng kể từ

35.81% lên thành 35.91% trên tổng tài sản. Nhân tố này tác động tốt đến công ty,

tăng quy mô hoạt động sản xuất, tăng sản lượng sản xuất, dẫn đến tổng tài sản tăng

lên. Nhân tố này đang được tập trung đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất biểu hiện

là phần nhân tố này đang tăng lên đáng kể, các nhân tố khác không thay đổi và có

phần giảm xuống.

Bất động sản đầu tư: giảm 192,838,572đ tương ứng giảm 2.38% ở năm 2012 so

với năm 2011, tỷ trọng tương ứng của nhân tố này cũng giảm 1.62% xuống còn

1.41% Nhân tố này trên lý thuyết giảm là tác động không tốt đến tình hình công ty.

Tuy nhiên việc giảm nhân tố bất động sản đầu tư xuống hoàn toàn hợp ly, bởi hiện

nay thị trường bất động sản đang biến động. Tuy nhân tố này giảm xuống nhưng vẫn

không ảnh hưởng xấu đến công ty mà còn tác động tốt cụ thề là nhân tố Tài sản cố

định tăng 22,105,463,500đ.

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: không thay đổi 1,186,396,520đ năm 2012,

nhưng tỷ trọng tương ứng của nó giảm xuống từ 0.24% xuống thành 0.21%. Nhân tố

này tuy không thay đổi nhưng tác động không tốt đến công ty, biểu hiện nhân tố này

không thay đổi tức là tình hình hoạt động của công ty không có những triển vọng

mới. Tuy nhiên tình hình hoạt động của công ty vẩn khá ổn định và tốt. Nhân tố này

không thay đổi bởi công ty đang tập trung vào đầu tư các khoản mục khác như tài

sản cố định.

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: năm 2012 giảm 3,840,386,836đ tương ứng giảm

88.94% so với năm 2011, tỷ trọng tương ứng của nhân tố này cũng giảm xuống từ

0.86% xuống còn 0.09%.



2. Tổng nguồn vốn :

Vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với sản xuất kinh doanh. Thiếu vốn thì mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh đều không thể hoạt động được. Chính vì vậy, vấn đề vốn luôn

được xem xét đến hàng đầu trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong các

doanh nghiệp.



BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)



NGUỒN VỐN



Năm 2011



Năm 2012

37



2011/2012

Tương

Tuyệt đối

đối



Phân tích chiều

dọc

Năm

Năm

2011

2012



A. NỢ PHẢI TRẢ

I. Nợ ngắn hạn

1. Vay và nợ ngắn hạn

2. Phải trả cho người bán

3. Người mua trả tiền trước

4. Thuế và các khoản phải nộp

nhà nước

5. Phải trả người lao động

6. Chi phí phải trả

7. Các khoản phải trả, phải nộp

khác

8. Qũy khen thưởng , phúc lợi

II. Nợ dài hạn

1. Phải trả dài hạn khác

2. Vay và nợ dài hạn

3. Dự phòng trợ cấp mất việc làm

B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

I. Vốn chủ sở hữu

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

2. Thặng dư vốn cổ phần

3. Vốn khác của chủ sở hữu

4. Chênh lệch tỷ giá hối đối

5. Qũy đầu tư phát triển

6. Qũy dự phòng tài chính

7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối

II. Nguồn kinh phí



TỔNG CỘNG NGUỒN

VỐN



320,426,022,22

8

278,125,303,70

0

186,207,079,63

1

59,742,668,491

7,753,605,118



362,132,529,92

0

321,644,387,85

5

203,593,624,24

2

77,920,900,918

7,833,957,725



5,268,233,159

11,924,082,974

5,285,923,433



41,706,507,692



13.02%



63.89%



64.48%



43,519,084,155



15.65%



55.46%



57.27%



17,386,544,611

18,178,232,427

80,352,607



9.34%

30.43%

1.04%



37.13%

11.91%

1.55%



36.25%

13.87%

1.39%



8,270,245,592

13,664,390,084

7,353,961,356



3,002,012,433

1,740,307,110

2,068,037,923



56.98%

14.59%

39.12%



1.05%

2.38%

1.05%



1.47%

2.43%

1.31%



2,152,547,543

-208,836,649

42,300,718,528

602,025,192

41,629,176,880

69,516,456

181,063,050,21

3

181,063,050,21

3

115,000,000,00

0

24,673,190,000

1,912,212,955

-611,871,290

16,459,119,452

2,949,686,910



2,661,486,199

336,821,739

40,488,142,065

602,025,192

39,886,116,873



508,938,656

545,658,388

-1,812,576,463

0

-1,743,060,007

-69,516,456



23.64%

-261.28%

-4.28%

0%

-4.19%

-100.00%



0.43%

-0.04%

8.44%

0.12%

8.30%

0.01%



0.47%

0.06%

7.21%

0.11%

7.10%

0%



18,410,578,166



10.17%



36.11%



35.52%



18,410,578,166



10.17%



36.11%



35.52%



0

0

0

611,871,290

2,627,675,217

875,891,739



0%

0%

0%

-100.00%

15.96%

29.69%



22.93%

4.92%

0.38%

-0.12%

3.28%

0.59%



20.48%

4.39%

0.34%

0%

3.40%

0.68%



20,680,712,186



34,975,852,106



14,295,139,92

0

0



69.12%

0%



4.12%

0%



6.23%

0%



501,489,072,44

1



561,606,158,29

9



60,117,085,858



11.99%



100%



100%



199,473,628,37

9

199,473,628,37

9

115,000,000,00

0

24,673,190,000

1,912,212,955

19,086,794,669

3,825,578,649



Qua bảng trên ta có thể thấy doanh nghiệp đã sử dụng tốt nguồn vốn trong quá

trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Tổng nguồn vốn năm

2012 so với năm 2011 tăng 60,117,085,858 đồng tương ứng tăng 11,19% . Điều này

ảnh hưởng bởi 2 nhân tố chính là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu .Tuy

nhiên , cơ cấu nguồn vốn nghiêng về nợ phải trả , điều này cho thấy tình hình tài

chính của công ty Rạng Đông không an toàn.

Tổng nợ phải trả năm 2012 so với năm 2011 tăng 41,706,507,692 đồng tương ứng tăng

13.02% theo đó tỷ trọng tương ứng năm 2011 và 2012 tăng từ 63.89% lên 64.48%. Cho

thấy Doanh nghiệp sử dụng hiệu quả nguồn vốn hoạt động. Điều này ảnh hưởng bởi các

nhân tố sau:

-



Nợ ngắn hạn năm 2012 so với năm 2011 tăng 43,519,084,155 đồng tương ứng tăng

15.65%. Theo đó tỷ trọng tương ứng năm 2011 và 2012 tăng từ 55.46% lên

38



-



57.27% . Việc tăng nguồn vốn nợ phải trả là tốt vì doanh nghiệp không phải bị áp

lực về việc tăng mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

Nợ dài hạn năm 2012 so với năm 2011 giảm 1,812,576,463 đồng tương ứng giảm

4.28%,tuy nhiên tỷ trọng tương ứng năm 2011, 2012 giảm từ 8.44% xuống 7.21%.

Điều này cho thấy mức độ trang trải cho việc hoạt động sản xuất sẽ không còn cao,

nếu có yếu tố nào làm hại đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,

nguồn vốn cuối kỳ giảm so với đầu kỳ(7.21%so với 8.44%).



Tổng nguồn vốn chủ sở hữu năm 2012 so với năm 2011 tăng 18,410,578,166 đồng

tương ứng tăng 10.17% tuy nhiên tỷ trọng tương ứng năm 2011 và 2012 giảm từ 36.11%

xuống 35.52%. Cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu chưa tốt Điều đó ảnh

hưởng bởi nhân tố sau :

-



III.



Vốn chủ sở hữu năm 2012 so với năm 2011 tăng 18,410,578,166 đồng tương ứng

tăng 10.17% tuy nhiên tỷ trọng tương ứng năm 2011, 2012 giảm từ 36.11% xuống

35.52%. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp có xu hướng

giảm , không đảm bảo cho việc kinh doanh , nguồn vốn cuối kỳ giảm hơn so với đầu

kỳ (35.52% so với 36.11%).



Phân tích các tỷ số tài chính :

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG

PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH

ST

T

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12



Chỉ tiêu

Tỷ số thanh khoản hiện thời

Tỷ số thanh khoản nhanh

Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu

Tỷ số nợ so với tổng tài sản

Vòng quay khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân

Vòng quay hàng tồn kho

Số ngày tồn kho

Vòng quay tổng tài sản

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(ROE)

39



Năm 2011 Năm 2012

1.11

1.09

0.38

0.43

1.77

1.82

0.639

0.645

10.09

9.59

35.69

37.53

4.02

4.57

89.60

78.78

1.61

1.78

2.17%

3.29%

3.49%

5.53%

9.67%

15.57%



1. Tỷ số thanh khoản hiện thời:

- Qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ số thanh khoản hiện thời thể hiện lần lượt qua các



năm 2011 và 2012 là 1.11đ và 1.09đ. Điều đó cho thấy tương ứng với một đồng nợ

ngắn hạn thì doanh nghiệp có 1.11 đ và 1.09đ tài sản lưu động sẵn sàng chi trả. Tỷ

số này qua 2 năm có xu hướng giảm nhẹ và đều lớn hơn 1 nên khả năng thanh khoản

tốt và doanh nghiệp này đã sử dụng nguồn vốn có hiệu quả .

Nguyên nhân:

Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Biết sử dụng nguồn vốn vay

Đáp ứng được nghĩa vụ tài chính,không để thiếu vốn

Tỷ suất thanh khoản cao do tương xứng giữa các kì hạn của tài sản tài chính

và các khoản phải trả tài chính…

 Giải pháp:

 Duy trì tỷ lệ tiền mặt và các khoản tương đương tiền ở mức mà ban lãnh đạo

cho là đủ để hỗ trợ tài chính trong hoạt động kinh doanh

 Giảm thiểu những ảnh hưởng và những thay đổi các luồng tiền…











2. Tỷ số thanh khoản nhanh:

- Qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ số thanh khoản nhanh thể hiện lần lượt qua các



năm 2011 và 2012 là 0.38đ và 0.43đ.Điều đó cho thấy tương ứng với 1 đồng nợ

ngắn hạn thì doanh nghiệp có 0.38đ và 0.43đ tài sản lưu động có tính thanh khoản

nhanh, sẵn sàng chi trả . Tỷ số này qua 2 năm có xu hướng tăng và đều nhỏ hơn 1

nên khả năng thanh khoản nhanh không tốt cho thấy doanh nghiệp sử dụng nguồn

vốn chưa hiệu quả .

 Nguyên nhân:

 Không có nhiều tài sản lưu động để tái đầu tư sinh lời.

 Tỷ số thanh khoản nhanh thấp là do giá trị hàng tồn kho cao

 Việc tăng khả năng thanh toán nhanh là do nợ ngắn hạn đã giảm đáng kể.

Giải pháp:





Tỷ số thanh khoản nhanh thấp là do loại trừ giá trị hàng tồn kho mà khi đó

doanh nghiệp sẵn sàn bán dưới giá trị sổ sách để biến thành tiền mặt thật

nhanh.



3. Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu:

- Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu lần lượt qua các năm



2011 và 2012 là 1.77 đ và 1.82đ . Điều đó cho thấy cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra

thì được tài trợ 1.77đ và 1.82đ vốn vay . Tỷ số này qua 2 năm có xu hướng tăng lên

40



và đều lớn hơn 1cho thấy Doanh nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào vốn vay. Chưa có

khả năng tự chủ về tài chính và không biết tận dụng lợi thế đòn bẩy tài chính.

Nguyên nhân:

Nợ phải trả chiếm phần lớn trong cơ cấu nguồn vốn của công ty Rạng Đông.

 Giải pháp:

 Doanh nghiệp nên hạn chế vay nợ để kinh doanh .

4. Tỷ số nợ so với tổng tài sản:

- Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ số nợ so với tổng tài sản qua 2 năm 2011 và 2012

là 0.639đ và 0.645đ . Điều đó cho thấy trong một đồng tài sản của doanh nghiệp thì

có 0.639đ và 0.645đ vốn vay. Tỷ số này qua 2 năm có xu hướng tăng lên và đều

nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp không phụ thuộc hoàn toàn vào vốn vay , có khả

năng tự chủ về mặt tài chính và biết tận dụng lợi thế của đòn bẫy tài chính.

 Nguyên nhân:

 Doanh nghiệp biết vay vốn và cân bằng giữa vốn vay và tổng tài sản để đầu

tư có hiệu quả.Tuy nhiên vốn vay chưa nhiều.

 Giải pháp:

 Doanh nghiệp nên mạnh dạng vay thêm vốn để tái đầu tư hoặc mở rộng quy

mô kinh doanh,sinh lợi nhuận.





5. Tỷ số hoạt động khoản phải thu :

-



Qua bảng số liệu trên ta thấy vòng quay khoản phải thu qua năm 2011 là 10.09 vòng

tương ứng kỳ thu tiền bình quân là 36 ngày, đến năm 2012 là 9.59 vòng tương ứng

kỳ thu tiền bình quân là 38 ngày . Kỳ thu tiền bình quân qua 2 năm có xu hướng

tăng nhẹ Nhưng theo lý thuyết thì nó nằm trong biên độ từ 1 đến 2 tháng ( 30 ngày

đến 60 ngày) ,vì vậy doanh nghiệp có hiệu quả trong việc thu hồi nợ .

Nguyên nhân:

 Đối tượng khách hàng chủ yếu là các cửa hàng bán sỉ lẻ , các nhà phân phối

lớn.

 Doanh nghiệp chủ yếu là bán sỉ

 Chính sách bán hàng trả ngắn hạn.

 Doanh nghiệp biết cách thu hồi các khoản tiền phải thu trong thời gian hợp lí.

6. Tỷ số hoạt động hàng tồn kho :



-



Qua bảng số liệu trên ta thấy vòng quay hàng tồn kho qua 2 năm 2011 và 2012 lần

lượt là 4.02 vòng và 4.57 vòng tương ứng số ngày tồn kho là 90 ngày và 79 ngày .

Số ngày tồn kho qua 2 năm có xu hướng giảm và không nằm trong biên độ từ 30

ngày đến 60 ngày .Vì vậy , doanh nghiệp không có hiệu quả trong việc sử dụng

hàng tồn kho.Tuy nhiên đối với doanh nghiệp Rạng Đông thì số ngày tồn kho trên là

hợp lý với chính sách kinh doanh của công ty.

 Nguyên nhân :

 Doanh nghiệp biết cách luân chuyển hàng hóa

 Sản phẩm ưu chuộn nên công ty tích trữ để bán

41







Chính sách bán hàng chủ yếu của công ty là ngắn hạn



Nguyên nhân làm vòng quay hàng tồn kho của DN tăng là do tốc độ tăng của

giá vốn hàng bán(17.38%) tăng nhanh hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho bình

quân (5.99%). Vậy có thể nói tốc độ luân chuyển hàng tồn kho nhanh hơn và

tăng hiệu quả sử dụng vốn nói chung. Tuy nhiên doanh nghiệp cần chú trọng

đến hàng tồn kho không để nó qua cao sẽ ảnh hưởng không tôt đối với doanh

thu.

7. Vòng quay tổng tài sản :

- Qua bảng số liệu trên ta thấy vòng quay tổng tài sản trong 2 năm 2011 và 2012 lần

lượt là 1.61 và 1.78 đồng . Điều đó có nghĩa là cứ một đồng tài sản bỏ ra thì doanh

nghiệp thu về 1.61 và 1.78 đồng doanh thu.Tỷ số này qua 2 năm có xu hướng tăng

lên nhưng không đáng kể và đều lớn hơn 1 . Có nghĩa là doanh nghiệp hoạt động có

hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng tài sản.

 Nguyên nhân :

 Sử dụng hiệu quả tài sản của doanh nghiệp.

 Doanh nghiệp biết sử dụng có hiệu quả tránh thâm dụng.

 Sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu

quả.

 Nguyên nhân làm tỷ số hoạt động tổng tài sản của Dn tăng là do cả tổng

doanh thu và tổng tài sản bình quân của DN đều tăng tuy nhiên tốc độ tăng

của tổng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản. Cụ thể là tổng tài sản

của DN năm 2012 so với năm 2011 tăng 60,117,085,858 đồng ( tăng 11.99%

) nhưng tổng doanh thu của DN tăng đến 140,333,930,895 đồng ( tăng

17.27% ).

 Giải pháp: Thường xuyên so sánh hệ số vòng quay tài sản của công ty đó với hệ

số vòng quay tài sản bình quân của ngành nhựa.

8. Tỷ số khả năng sinh lời :

-Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) lần lượt qua các

năm 2011 và 2012 là 2.17% và 3.29%.Điều đó có nghĩa là cứ một đồng doanh thu

thì có 0.00217 và 0.00329 đồng lợi nhuận .

- Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) lần lượt qua các năm 2011 và 2012 là

3.49% và 5.53% . Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản bỏ ra thì thu được 0.00349

và 0.00553 đồng lợi nhuận .

- Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) lần lượt qua các năm 2011 và 2012 là

9.67% và 15.57%. Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu được

0.00967 và 0.1557 đồng lợi nhuận .

 Nguyên nhân:

 Tỷ số ROE tăng chủ yếu do các nguyên nhân sau:giảm thuế, vòng quay

tổng tài sản tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp tốt.

 Lợi nhuận sau thuế tuy tăng mạng nhưng doanh thu thuần cũn tăng đáng

kể vì vậy các tỷ số vẫn chưa được cao . Tuy khả năng sinh lời đang có

chiều hướng tăng nhanh .





42



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

×