1. Trang chủ >
  2. Công Nghệ Thông Tin >
  3. Thiết kế - Đồ họa - Flash >

Construct Array - Tạo mẫu sắp xếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 84 trang )


Place Line là một công cụ vẽ đoạn thẳng đơn giản. Mỗi lần sử dụng tạo ra một đoạn thẳng chứ không phải là chuỗi đoạn thẳng hoặc là các đoạn được nối với nhau. Place SmartLine là một công

cụ vẽ đoạn thẳng phức hợp hơn, ta sẽ bàn tới trong đoạn sau.

Place Line đòi hỏi 2 tham số, Length (chiều dài) và Angle (góc). Length cho bạn nhập vào giá

trị chiều dài của đoạn thẳng. Angle cho bạn nhập góc xác định vị thế của đoạn thẳng.



Các tham số này không mang tính bắt buộc: Bạn không cần sử dụng cả 2 tham số, hoặc thậm

chí chả cần sử dụng tham số nào. Khi bạn sử dụng chỉ 1 tham số hoặc không nhập tham số nào, Place

Line sẽ yêu cầu bạn nhập 2 Data Point để định vị đoạn thẳng. Nếu bạn sử dụng (hay khóa) cả 2 tham

số, thì bạn chỉ cần nhập 1 Data Point để định vị đoạn thẳng.

1.2 Công cụ Place SmartLine

Giá trị của một công cụ nằm trong mức độ tăng năng suất mà nó mang lại cho người sử dụng.

Place SmartLine thật sự có thể tăng năng suất tạo bản vẽ. Công cụ này kết hợp các hàm của nhiều công

cụ khác nhau vào trong một tác vụ. Hãy sử dụng nó để vẽ một đoạn thẳng, chuỗi đoạn thẳng, đường

hình học, cung tròn hoặc bất kỳ một tổ hợp nào của các phần tử này.

Độ thông minh của SmartLine.

Theo mặc định, khi ta sử dụng SmartLine để vẽ nhiều phần tử nối tiếp nhau (ví dụ, một đoạn

thẳng, một cung tròn, rồi đến một đoạn thẳng khác), MicroStation sẽ tự động nối kết phần c1 hình họa

kết quả lại thành một chuỗi phức hợp (complex chain).

Nếu bạn kết thúc ở nơi bạn bắt đầu (tức là “đóng” hình hình học), công cụ SmartLine sẽ tạo ra

một hình hình học phức hợp. Mặt khác, nếu bạn chỉ nhập 2 Data Point để tạo một đoạn thẳng thôi thì

bạn sẽ nhận được chỉ một đoạn thẳng này. Tương tự như vậy cho chỉ một cung tròn. SmartLine sẽ tiếp

tục giữ gìn phần tử kết quả dưới dạng đơn giản như có thể.



Minh họa: Các tham số liên quan đến công cụ SmartLine.

Cửa sổ Tool Settings chứa những lựa chọn mạnh mẽ khiến SmartLine trở thành tiện dụng. Đầu

tiên, bạn hãy chọn giữa 2 loại đoạn phần tử: Lines (đoạn thẳng) hay Arc (cung tròn). Khi bạn định vị

các đoạn thẳng thì dạng của đỉnh là một mục lựa chọn bổ sung. Có 3 loại đỉnh khác nhau liên quan đến

tính năng SmartLine: Sharp (nhọn), Rounded (làm tròn) hoặc Chamfered (vạt góc). Bạn có thể kiểm

soát bán kính bo tròn và độ dài góc vạt qua các trường Rounding Radius và Chamfer Offset.

Join Elements là tính năng kết hợp thông minh của SmartLine, tạo ra các chuỗi và các đường

viền phức hợp. Bạn cũng có thể tắt tính năng này ở những nơi thích hợp.

Các tham số thiết lập cho SmartLine bao gồm:

Lines (đoạn thẳng)

Vẽ một phần tử tuyến tính qua cách định nghĩa điểm đầu

Segment Type

và điểm cuối của nó.

(dạng đoạn)

Arc (cung tròn)

Vẽ một phần tử mang tính cung tròn qua định nghĩa đỉnh

bắt đầu, một điểm tâm và góc quét.

Sharp (sắc)

Với dạng đoạn là “lines”, mỗi đỉnh sẽ được vẽ vào trong

bản vẽ, không hề có hiệu chỉnh, sửa đổi.

Huỳnh Văn Trúc



25



Rounded (làm tròn)



Với dạng đoạn là “lines”, mỗi đỉnh sẽ được vẽ dưới dạng

bo tròn dựa trên giá trị của trường Rounding Radius (bán

kính bo tròn)

Chamfered (vạt góc) Với dạng đoạn là “lines”, mỗi đỉnh sẽ được vẽ dưới dạng

một góc vát dựa trên giá trị trong trường Chamfered

Offset.

Rounding

(Với Vertex Type đượcNếu tính năng này được bật lên, nó sẽ ấn định bán kính

Radius

(bán ấn định là Rounded) cho một đỉnh bo tròn.

kính bo tròn)

Chamfer Offset (với Vertex Type đượcẤn định 2 khoảng cách cần thiết để định nghĩa một góc vát

ấn định là Chamfered) Chamfer.

Join Elements Nếu tính năng này bị tắt đi, thì các đoạn sẽ được vẽ dưới dạng các phần tử riêng lẻ,

(kết hợp phần tính năng đóng chuỗi (Close Element - bắt vào điểm đầu tiên) cũng bị tắt theo.

tử)

Rotate AccuDraw toNếu tính năng này được bật lên, sau khi bạn nhập vào một

Smartline

segments

(xoayđoạn thẳng, AccuDraw sẽ xoay la bàn của nó sao cho trục X

Placement

AccuDraw đến cácnằm trùng với đoạn thẳng mà bạn vừa mới vẽ nên. Nếu tính

Setttings (các đoạn)

năng này bị tắt đi, chương trình sẽ tắt tính năng định hướng

tham số vẽ

của AccuDraw đối với SmartLine.

Always start in line Nếu tính năng này được bật lên thì dạng đoạn của

mode (luôn luôn bắt SmartLine bình thường sẽ được ấn định mặc định là Lines

đầu bằng một đoạn (đoạn thẳng), bất chấp dạng đoạn thẳng cuối cùng được sử

thẳng)

dụng. Nếu tính năng này bị tắt, AccuDraw sử dụng loại

dạng mà bạn vừa sử dụng gần đây nhất.

2. Nhóm công cụ vẽ đối tượng polygon

Hình vuông, hình tam giác, và hình lục giác (6 cạnh) là các đường viền hình học hữu dụng

trong công việc tạo bản vẽ và thiết kế. Chúng ta gọi các đường viền hình học đó là Polygons.

MicroStation gọi tất cả các đường viền hình học bao kín quanh một khu vực là các phần tử đóng kín

(closed element). Khác với những phần tử tuyến tính, một tính năng mạnh mẽ của các phần tử đa giác

là chúng có thể được tô đầy hoặc bằng màu sắc hoặc bằng mẫu vật liệu.

2.1 Công cụ Place Block (vẽ hình chữ nhật)

Công cụ Polygon đơn giản nhất là Place Block. Công cụ này tạo ra một hình chữ nhật hay một

hình vuông. Khi bạn chọn công cụ này, bạn có thể quyết định giữa 2 phương pháp vẽ Block –

orthogonal (vuông góc) hay rotated (xoay).



Phương

pháp Kết quả

Place Block

Orthogonal

- Các cạnh của Block này sẽ tạo thành góc vuông đối với trục X và

(vuông góc)

trục Y.

- 2 Data Point nằm theo đường chéo định nghĩa nên Block.

- Data Point thứ nhất “gắn neo” (định vị) cho Block.

- Block sẽ thay đổi động khi bạn dịch con trỏ để nhập vào Data Point

thứ 2.

Huỳnh Văn Trúc



26



Rotated (xoay)



– Các cạnh của Block này sẽ tạo góc vuông với các trục do người sử

dụng định nghĩa.

- Block được định nghĩa bởi 3 Data Point.

- Data Point thứ nhất gắn neo cho Block.

- Data Point thứ 2 định nghĩa trục xoay cho Block.

- Block sẽ thay đổi động trên màn hình khi bạn dịch con trỏ để nhập

vào Data Point thứ 3.

Các mục khác có trong cửa sổ Tool Settings của công cụ này bao gồm Area (khu vực), Fill

Type (kiểu làm đầy) và Fill Color (màu sắc làm đầy).

2.2 Công cụ Place Shape

Place Shape cho phép bạn tạo ra một đường viền hình học có hình dạng tự do. Bạn ấn định

chiều dài và góc cho mỗi đoạn của đa giác bằng cách nhập cả 2 giá trị này vào cửa sổ AccuDraw.

Chiều dài hoặc góc của đoạn đa giác cũng có thể được vẽ một cách tùy ý bằng chuột. Nếu chiều dài và

góc của đoạn shape đã được ấn định rồi thì đoạn đa giác mới sẽ được hiển thị gắn kèm vào con trỏ khi

bạn dịch chuyển nó vào vị trí.



Có 2 phương pháp để đóng một shape:

- Nhấn vào nút lệnh Close Element trong cửa sổ Tool Settings sẽ khiến cho đường shape tự

động đóng lại.

- Nhập điểm Data Point cuối cùng của đoạn cuối cùng trùng với vị trí của điểm đầu tiên của

đoạn đầu tiên.

2.3 Công cụ Place Orthogonal Shape



Khi sử dụng công cụ này, động tác định vị 2 Data Point đầu tiên sẽ ấn định trục cho shape. Tất

cả các đoạn của shape sau đó sẽ hoặc tạo góc vuông hoặc nằm song song với trục này. Đóng lại một

shape vuông góc qua động tác nhập điểm cuối của đoạn cuối vào cùng vị trí như điểm đầu của đoạn

đầu. Enter shape vertex (nhập đỉnh cho đường viền hình học) là lời yêu cầu duy nhất mà bạn nhận

được từ thanh trạng thái trong suốt thời gian sử dụng công cụ này. Thông điệp này yêu cầu bạn dịch

con trỏ và nhập vào các Data Point, tiếp tục vẽ các đoạn khác cho tới khi shape hoàn tất.

2.4 Công cụ Place Regular Polygon



Huỳnh Văn Trúc



27



Place Regular Polygon là một công cụ vẽ shape mạnh mẽ. Nó cho phép bạn tạo ra các đa giác

đều, chứa từ 3 tới 100 cạnh. Có 3 chế độ vẽ Polygon, tất cả đều định nghĩa kích cỡ của Polygon.

Chế độ vẽ Polygon Miêu tả

Placement

Inscribed (nội tiếp)

Các đỉnh của đa giác sẽ nằm trên đường tròn đa giác. Data Point thứ nhất

định nghĩa tâm điểm của đa giác, Data Point thứ 2 định nghĩa khoảng cách

bán kính kể từ tâm cho tới các đỉnh.

Circumscribed (ngoại Các cạnh của đa giác sẽ tiếp tuyến từ phía ngoài với đường tròn đa giác.

tiếp)

Data Point thứ nhất nhận diện tâm của đa giác và Data Point thứ 2 định

nghĩa khoảng cách bán kính kể từ tâm cho tới điểm tiếp tuyến nằm giữa cạnh

đa giác.

By Edge (theo cạnh) Cũng cần 2 Data Point nhưng chẳng có điểm nào trong số này định nghĩa

tâm của Polygon. 2 điểm này sẽ định nghĩa chiều dài và góc của một cạnh

Polygon, làm căn cứ xác định tâm Polygon cũng như khoảng cách bán kính.

3. Nhóm công cụ vẽ cung tròn

3.1 Công cụ Place Arc (vẽ cung tròn)

Place Arc có trong hộp công cụ Main. Bạn hãy sử dụng công cụ này để tạo ra một phần tử cung

tròn trong tập tin thiết kế. Place Arc cũng xuất hiện trong hộp công cụ Arc. Ta hãy xem xét tính năng

này.



3.2 Công cụ Place Circle

Place Circle sẽ vẽ một phần tử tròn đóng kín vào tập tin thiết kế. Công cụ này có mặt trong

khung công cụ Main. Place Circle cũng có mặt cả trong hộp công cụ Ellipses.



Hãy vẽ các đường tròn theo các phương pháp sau.

Center (tâm) Các đường tròn sẽ được vẽ qua động tác định nghĩa một điểm tâm

và một điểm nằm trên đường tròn. Nếu các tham số Diameter

(đường kính) hoặc Radius (bán kính) đã được định nghĩa thì bạn

chỉ cần định nghĩa điểm tâm mà thôi

Diameter

Các đường tròn sẽ được vẽ qua việc định nghĩa một điểm trên

(Đường

đường tròn và điểm đối diện tạo với điểm đầu thành một đường

kính)

kính.

Edge

Các đường tròn sẽ được vẽ qua việc định nghĩa 3 điểm nằm trên

Huỳnh Văn Trúc



28



đường tròn. Nếu mục Diameter hoặc Radius được xác định rồi,

thì ta chỉ cần nhập 2 điểm. Phương pháp này thường được sử

dụng để vẽ các đường tròn tiếp tuyến với các phần tử khác.

Giới thiệu AccuSnap

Khi thực hiện các tác vụ liên quan đến cấu trúc hình học trên một bản vẽ, nhiều khi bạn muốn

định nghĩa một mối quan hệ đặc biệt giữa tác vụ của công cụ hiện hành và một phần tử có sẵn trong

thiết kế. MicroStation cho phép bạn làm việc chính xác với một hệ thống tìm ra vị trí của các phần tử

hoặc của nhiều điểm khác nhau trên phần tử. Bạn cũng có thể định nghĩa điểm trong mối liên quan với

các điểm khác. Bạn có thể làm tất cả những điều đó bằng cách sử dụng AccuSnap hoặc bắt điểm

Tentative với phím chuột giữa. Chế độ bắt điểm hiện hành Active Snap Mode (hoặc là tham số có độ

ưu tiên cao hơn) quyết định cung cách một điểm bắt vào một phần tử.

Truy cập chế độ bắt điểm Snap Mode

1.Tìm xuống Status bar, nhấn vào biểu tượng của Active Snap Mode, sau đó chọn tiếp Button

Bar trong lệnh đơn.



2. Lệnh Settings > Snaps > Button Bar của MicroStation



Minh họa: Snaps Button Bar

Theo mặc định thì thanh công cụ Snap Mode không chỉ ra tất cả các chế độ bắt điểm của

chương trình. Để truy cập vào các biểu tượng đang bị che dấu, bạn hãy nhấn chuột phải vào bất kỳ một

nút lệnh nào. Danh sách thả xuống sẽ xuất hiện, với những dấu check marks nằm sát bên cạnh các chế

độ đang được bật lên. Để bật thêm các chế độ khác, bạn nhấn vào hộp kiểm nằm sát chế độ bạn muốn

chọn cho thanh công cụ. Hình minh họa dưới đây chỉ ra tất cả các chế độ bắt điểm.



Huỳnh Văn Trúc



29



Minh họa: Nút lệnh Snap Button với tất cả các chế độ bắt điểm.

Khả năng bắt điểm tùy thuộc vào công cụ đang được sử dụng. (Nếu công cụ hiện hành không

hỗ trợ một chế độ bắt điểm thì tên của chế độ bắt điểm sẽ bị đưa về trạng thái xám mờ).

Giống như các hộp công cụ khác của MicroStation, thanh Snap Mode hiển thị lô gợi nhớ khi bạn trỏ

chuột vào một nút lệnh nào đó và giữ yên chuột vài giây đồng hồ.

Một lần nhấn chuột vào một nút lệnh sẽ khiến cho mục được chọn có độ ưu tiên cao hơn và tạm

thời “viết đè lên” chế độ bắt điểm hiện hành trong một tác vụ. Nhấn đúp chuột vào một chế độ tức là

ấn định lại chế độ bắt điểm hiện hành (Active Snap Mode). Nền màu xám thẫm cho biết chế độ bắt

điểm hiện hành.

Nút lệnh đầu tiên trên thanh Snap Mode dùng để bật/tắt tính năng AccuSnap.



Các chế độ bắt điểm (Snap Modes)



Chế độ



Biểu

tượng



Điểm Tentative sẽ bắt vào :



Nearest

hoặc

Near

Snap

Point

Keypoint hoặc

Keypoint Snap



Điểm nằm trên phần tử, gần nhất với con trỏ.



Midpoint hoặc

Midpoint Snap



Điểm giữa của một đoạn thuộc phần tử, nằm gần với con trỏ nhất. (Đối

với cung tròn ê-líp, chương trình sẽ bắt vào điểm nằm trên cung tròn,

tại vị trí một nửa góc quét, khác với điểm nằm tại một nửa khoảng

cách cung.)

Bắt vào tâm của các phần tử (hình tròn, cung tròn, đoạn text), những

thứ có điểm tâm.

Tâm điểm của các phần tử khác (đa giác đóng kín, chuỗi đoạn thẳng

hoặc đường B-Splines).

Điểm gốc của một ô hoặc một phần tử text, tâm điểm (centroid) của Bspline, Data Point thứ nhất trong một phần tử đo đạc, đỉnh thứ nhất của

một đoạn thẳng, chuỗi đoạn thẳng hoặc shape.

Điểm giữa của toàn bộ một chuỗi đoạn thẳng, của một phần tử đa đoạn

thẳng, của một chuỗi phức hợp (chứ không phải điểm giữa của đoạn

nằm gần con trỏ nhất). Điểm giữa của một đoạn thẳng hay một cung

tròn. (Cho một phần của hình ê líp, điểm tentative sẽ bắt vào điểm nằm

trên đường cong tại phần nửa của khoảng cách cung, khác với điểm tại

phần nửa của góc quét.)



Center Snap



Origin Snap

Bisector Snap



Huỳnh Văn Trúc



Điểm gần nhất trong tất cả các điểm chính (Keypoint) nằm trên phần

tử. Thường thì đây là chế độ bắt điểm hữu dụng nhất.



30



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

×