1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

1: Khái quát về Chi nhánh NH No&PTNT huyện Trực Ninh -Nam định.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 139 trang )


37



37



chính là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, mà hoạt động chủ

yếu là nhận tiền gửi của khách hàng và sử dụng số tiền đó để cho vay và

cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các tổ chức kinh tế và dân cư.

Chi nhánh có trụ sở chính đặt tại thị trấn Cổ Lễ - huyện Trực Ninh - tỉnh

Nam Định. Với mô hình tổ chức và mạng lưới hoạt động gồm; Hội sở chính

đặt tại trung tâm huyện, ba Phòng giao dịch đặt tại ba địa điểm cách trung

tâm từ 15 đên 20 km đó là: Phòng giao dịch Trực Cát; Phòng giao dịch Chợ

Đền; Phòng giao dịch Ninh Cường và nhiều điểm giao dịch khác được đặt

lưu động tại các xã, thị trấn trong toàn huyện.

Trải qua 10 năm hoạt động và trưởng thành, Chi nhánh ngân hàng

No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định, đã tự khảng định vị trí là ngành

kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng để phát triển kinh tế tại địa phương.

Hiện tại Chi nhánh có 38 cán bộ viên chức, trong đó số cán bộ viên

chức có trình độ đại học là 30 người chiếm 80 %. Với phương châm hoạt

động là: “Mang phồn thịnh đến với khách hàng”, Chi nhánh ngân hàng

No&PTNT huyện Trực Ninh - Nam Định, không ngừng mở rộng màng lưới

đổi mới trang thiết bị, nâng cao chất lượng phục vụ, triển khai các chương

trình tín dụng trọng điểm; như cho vay hộ nông dân theo QĐ 67/QĐ –TTg

của Thủ tướng Chính phủ, cho vay phát triển kinh tế làng nghề, ngành nghề

nông thôn, cho vay chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, cho vay

đối với người đi lao động có thời hạn ở nước ngoài…

Từ việc triển khai thực hiện các chương trình hoạt động của mình.Trong

những năm qua Chi nhánh đã mang lại nhiều lợi ích vượt lên trên cả sự

mong đợi của khách hàng, vì vậy đã tạo ra sự tín nhiệm của đông đảo khách

hàng và công chúng. Đến ngày 31/12/2007 Chi nhánh có tổng nguồn vốn

37



38



38



huy động tại địa phương là 289 tỷ đồng và tổng dư nợ cho vay là 287 tỷ

đồng, với 8.992 khách hàng, thuộc mọi thành phần kinh tế và dân cư.

Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh

Ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh Nam - Định :



38



39



39



39



40



40



40



41



41



Nguồn : Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định

Ban giám đốc:

Gồm : Giám đốc phụ trách chung và hai Phó giám đốc phụ trách các

công việc theo phân cấp, uỷ quyền của Giám đốc.

Là trung tâm điều hành, quản lý mọi hoạt động của Chi nhánh, hướng dẫn

chỉ đạo thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

Quyết định và đề nghị cấp trên các vấn đề liên quan đên tổ chức, sắp xếp,

bố trí cán bộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, nhân viên trong đơn vị.

Đại diện Chi nhánh ký kết các hợp đồng với khách hàng, chịu trách

nhiệm về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

* Các phòng giao dịch: Gồm một trưởng phòng, một phó trưởng phòng

kiêm tổ trưởng tín dụng phụ trách từ hai đến ba cán bộ tín dụng, hai kế toán

và kho quỹ.

41



42



42



* Phòng tín dụng: Gồm một trưởng phòng và mười sáu cán bộ tín dụng

được phân công hoạt động tại trung tâm huyện và các phòng giao dịch.

Phòng tín dụng có nhiệm vụ tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh,

thiết lập, thẩm định hồ sơ vay vốn đối với khách hàng, đề xuất trình lãnh

đạo duyệt cho vay hay không cho vay, đối với các dự án của khách hàng

kiểm soát quá trình sử dụng vốn, đôn đốc thu nợ, xử lý các trường hợp phát

sinh trong hoạt động tín dụng. Đây là bộ phận quan trọng quyết định đầu ra

cho Chi nhánh, và chịu trách nhiệm về các khoản đầu tư đó.

* Phòng kế toán - kho quỹ: Gồm một trưởng phòng phụ trách chung, một

phó phòng phụ trách kế toán nội bộ, trực tiếp thực hiện các dịch vụ ngân

hàng, một trưởng quỹ ; chín kế toán viên, bốn kiểm ngân, được phân công

công việc tại trung tâm huyện và các phòng giao dịch.

Phòng kế toán – ngân quỹ thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hoạt

động thanh toán, thu chi tiền mặt và các dịch vụ ngân hàng theo yêu cầu của

khách hàng. Là nơi lưu trữ hồ sơ, số liệu hoạt động của Chi nhánh, bảo

quản tiền mặt và giấy tờ, chứng chỉ có giá , hồ sơ tài sản thế chấp...

* Phòng hành chính - tổ chức: Gồm hai cán bộ có nhiệm vụ tham mưu

cho lãnh đạo trong công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, đề xuất các vấn đề

liên quan đến nhân sự của Chi nhánh. Thực hiện sọan thảo nội quy, quy chế

làm việc, an toàn lao động, các chế độ khác đối với lao động, tiền lương,

khen thưởng, kỷ luật. Ngoài ra còn thực hiện nhiệm vụ mua sắm tài sản,

công cụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh, quản lý tài sản, trang thiết bị,

dụng cụ làm việc tại Chi nhánh.

* Bộ phận kiểm soát gồm một kiểm soát viên: Có trách nhiệm kiểm tra,

đôn đốc, nhắc nhở việc hiện đúng các quy định về nghiệp vụ, trong mọi hoạt

động của Chi nhánh, kiểm tra tất cả các hồ sơ, sổ sách, chứng từ phát sinh,

42



43



43



tiếp nhận, đề xuất các biện pháp giải quyết mọi thắc mắc, khiếu lại của

khách hàng.

2.1.2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng

No&PTNT huyện Trực Ninh - Nam Định.

* Huy động vốn.

Nguồn vốn hoạt động chủ yếu là vốn huy động tại chỗ, bên cạnh đó Chi

nhánh còn nhận vốn uỷ thác của các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế và vốn

điều chuyển từ Chi nhánh ngân hàng cấp trên.

Vốn huy động tại địa phương bao gồm cả nội và ngoại tệ, là một trong

những nhiệm vụ trọng tâm của Chi nhánh ngân hàng No&PTNTT huyện

Trực Ninh – Nam Định, dưới các hình thức chủ yếu sau:

Nhận tiền gửi tiết kiệm nội, ngoại tệ của các tầng lớp dân cư, bao gồm

tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn.

Nhận tiền gửi thanh toán nội tệ và ngoại tệ của các tổ chức và cá nhân ;

đối với tiền gửi bằng ngoại tệ tổ chức và cá nhân phải đủ điều kiện theo các

quy định của pháp luật về ngoại hối.

Nhận vốn uỷ thác của các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế từ ngân hàng

cấp trên chuyển về như các dự án; ADB, RDF, WB- 2561, KFW,FRP…

Trong những năm gần đây thị trường huy động vốn thường xuyên có

diễn biến phức tạp, với sự xuất hiện ngày càng nhiều các tổ chức tín dụng,

cạnh tranh trong công tác huy động vốn diễn ra quyết liệt. Nhờ biết chủ

động khai thác nguồn vốn tại chỗ nên vốn huy động của Chi nhánh trong

thời gian qua đã tăng trưởng khá ổn định được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.1 : Kết quả huy động vốn tại địa phương từ năm 2004 đến 2007

43



44



44



Đơn vị : Tỷ đồng



Năm 04

Số

Chỉ tiêu



tiền



Năm 05

Số

05/04



Năm 06

Số

06/0



Năm 07

Số

07/06



tiền



tiền



tiền



± (%)



289,0



+22,5



147,1

50,8



+28,6



70,5



+50



± (%)



5

±



Tổng nguồn vốn

1.Tiền gửi tiết kiệm

Tỷ trọng

2. Tiền gửi của các

tổ chức và cá nhân.

Tỷ trọng

3. Nhận vốn uỷ thác

Tỷ trọng

3. Vốn điều chuyển



162,6



201,1



+24



236,4



74,0

45,5



94,6

47,0



+27,8



114,4

48,3



39,2



45,7



+16,5



46,8



24,1

25,9

15,9

23,5



22,7

26,5

13,2

34,3



+2

+46,0



19,8

35,3

14,9

39,9



(%)

+17,

5

+21

+2

+33

+16,



24,4

35,7

12,3

35,7



3

Tỷ trọng



14,5



17,1



17,0



12,5



Nguồn : “Báo cáo kết quả huy động vốn hàng năm của chi nhánh ngân

hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định”.

Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng nguồn vốn tại Chi nhánh liên tục

tăng trưởng qua các năm 2005 tăng 24%, năm 2006 tăng trưởng có chậm lại,

do nguồn tiền gửi thanh toán của các tổ chức giảm mạnh để đáp ứng các

nhu cầu thanh toán vào cuối năm vì vậy tăng trưởng năm 2006 chỉ đạt

17,5%. Năm 2007 Chi nhánh đã đưa ra nhiều biện pháp huy động vốn hữu

hiệu, nên tỷ lệ tăng trưởng đạt khá cao đạt %. Trong nguồn vốn tiết kiệm

của dân cư chiếm tỷ trọng bình quân là 47,9% và tăng trưởng tương đối ổn

định qua các năm.

44



+1

-11



45



45



Nguồn tiền gửi chủ yếu là tiền gửi đáp ứng nhu cầu thanh toán của các

tổ chức và cá nhân, nguồn tiền gửi chiếm tỷ trọng bình quân các năm là

22,7%. tốc độ tăng trưởng ổn định qua các năm.

Bên cạnh đó Chi nhánh luôn quan tâm đến việc nhận nguồn vốn uỷ thác

từ các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế do ngân hàng cấp trên chuyển về vì

vậy nguồn vốn này tăng lên đáng kể và chiếm tỷ trọng bình quân 17,8%.

Đối với vốn điều chuyển từ cấp trên về có xu hướng giảm, từ 17% năm

2006 giảm xuống 12,5% vào năm 2007, do nguồn vốn tự huy động tại địa

phương tăng nên.

* Cho vay

Hiện nay hoạt động cho vay vẫn là hoạt động chủ yếu và quan trọng

nhất đối với các NHTM Việt Nam. Sự chuyển hoá từ vốn tiền gửi sang vốn

tín dụng không chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế mà cả đối với bản thân

ngân hàng. Vì hoạt động cho vay đã tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu để đáp

ứng các khoản chi phí như, trả lãi tiền gửi, vay của khách hàng, bù đắp chi

phí kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Hiện tại doanh thu của

Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Trực Ninh – Nam Định chủ yếu vẫn là thu

từ hoạt động tín dụng mà chủ yếu là từ thu lãi cho vay chiếm trên 99% tổng

doanh thu.

Trong những năm qua công tác tín dụng luôn được chú trọng, Chi nhánh

tập trung mọi nguồn lực để mở rộng tín dụng đến mọi thành phần kinh tế.

Tuy nhiên cùng với mở rộng đi kèm với kiểm soát chất lượng tín dụng, đảm

bảo an toàn, hiệu quả, hạn chế rủi ro tín dụng là mục tiêu và nhiệm vụ chủ

yếu của Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Trực Ninh - Nam Định.

Bảng 2.2: Doanh số cho vay – Thu nợ - Dư nợ

45



46



46



Đơn vị: tỷ đồng



Chỉ tiêu

1. Doanh số cho vay

2. Doanh số thu nợ

3. Dư nợ



Năm 04

Số



tiền

163,2

133,7

161,6



Năm 05

05/0

Số



tiền



4



244,7

206,7

199,6



± (%)

50

55

24



Năm 06

06/0

Số



tiền



5



± (%)

345,8 41

310,5 50

234,9 18



Năm 07

07/0

Số



tiền



6



427,7

375,5

287,1



± (%)

24

21

22



Nguồn : “Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của Chi nhánh ngân hàng

No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định”.

Doanh số cho vay các thành phần kinh tế tại Chi nhánh ngân hàng

No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định đều tăng trưởng qua các năm,

bình quân các năm từ 2004-2007 là 38 %, tuy nhiên về tốc độ tăng trưởng có

xu hướng chậm lại năm 2005 doanh số cho vay tăng 50%; năm 2006 tăng

41%; năm 2007 tăng 24%; do xuất phát điểm của các năm trước còn thấp,

Chi nhánh đã khai thác triệt để các khách hàng là hộ nông dân sản xuất

mang tính chất hàng hoá tại các làng nghề nông thôn vay đến 30 triệu đồng.

Cùng với việc đẩy mạnh cho vay, công tác thu nợ luôn được Chi nhánh

quan tâm. mọi cán bộ luôn nhận thức rằng; Ngân hàng là một tổ chức trung

gian đi vay để cho vay, vì vậy nguồn vốn phải được bảo tồn và phát triển.

Khi khách hàng sử dụng vốn của ngân hàng họ phải trả gốc, lãi cho ngân

hàng đúng hạn, phần lãi để bù đắp cho các khoản chi phí của ngân hàng và

đảm bảo có lợi nhuận.

Hoạt động cho vay là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro đồng vốn của ngân

hàng cho vay có thể thu hồi đúng hạn, trễ hạn, hoặc có thể không thu hồi

được. Vì vậy việc thu hồi nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi được Chi nhánh

46



47



47



đặt lên hàng đầu, bởi một ngân hàng muốn hoạt động tốt không chỉ nâng cao

doanh số cho vay mà còn phải trú trọng đến công tác thu nợ, để đồng vốn bỏ

ra được quay vòng nhanh chóng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Việc thu hồi một khoản nợ đúng với các cam kết trong hợp đồng tín dụng

là một thành công của ngân hàng trong quá trình cấp tín dụng và nó cũng là

một trong những yếu tố để kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của

khách hàng.

Từ việc nâng cao doanh số cho vay, tích cực thu nợ theo đúng kế hoạch

nên dư nợ cho vay các thành phần kinh tế qua các năm liên tục tăng trưởng,

bình quân 21% / năm, là phù hợp với nhu cầu phát triển của nền kinh tế địa

phương và định hướng chung của ngành.

* Cơ cấu dư nợ

Trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2007, Chi nhánh ngân hàng

No&PTNT huyện Trực Ninh đã luôn chú ý đến việc điều chỉnh cơ cấu dư

nợ cho phù hợp với cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng, đảm bảo khả năng

thanh khoản và sự phát triển của nền kinh tế địa địa phương.



Bảng 2.3: Dư nợ cho vay theo thời gian

Đơn vị : tỷ đồng

47



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

×