1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Khái quát về công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.18 KB, 39 trang )


Báo cáo thực tập tổng hợp



3



Đến năm 2003, qua 35 năm xây dựng và trưởng thành, ngày 28/4/2003

Bộ trưởng Bộ Công nghiệp kí quyết định số 832/QĐ- TCCB đổi tên công ty

Xây dựng công nghiệp nhẹ số I thành công ty “Xây dựng công nghiệp số I”

trực thuộc Tổng công ty Xây dựng công nghiệp Việt Nam.

Thực hiện nghị quyết Trung ương lần thứ 3 về sắp xếp đổi mới doanh

nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh,

nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, thu hút được các dự án với

nguồn vốn đầu tư lớn mang lại hiệu quả cao…Tháng 9 năm 2003 Công ty

Xây dựng công nghiệp số I Xây dựng phương án cổ phần hoá doanh nghiệp

Nhà nước, đến tháng 12 năm 2003 hoàn thành phương án cổ phần hoá công ty

và được Bộ trưởng Bộ công nghiệp quyết định chuyển công ty Xây dựng

Công nghiệp số I thành “Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng công nghiệp”

tại Quyết định số 218/2003/QĐ- BCN ngày 26/12/2003.

Căn cứ vào tình hình thực tế công ty Xây dựng công nghiệp số I chọn

hình thức cổ phần hóa: chọn hình thức 4 theo quy định tại điều 3 Nghị định

64/2002/NĐ- CP ngày 19/6/2002. Cụ thể là: “bán một phần vốn nhà nước

hiện có tại doanh nghiệp, kết hợp với phát hành cổ phiếu thu thêm vốn”, trong

đó tiến độ, chất lượng, mĩ thuật tạo được uy tín với khách hàng, giữ được thị

trường truyền thống và mở rộng thêm nhiều thị trường mới.

Do vậy, khi chuyển sang cổ phần hoá công ty đã có sự tăng trưởng vượt

bậc về mọi mặt, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều có mức tăng

trưởng năm sau cao hơn so với năm trước.

Trước khi cổ phần hóa mức doanh thu của công ty là:

Năm 2000: 107,714 tỉ đồng

Năm 2001: 157,433 tỉ đồng



Phạm Văn Trường



QTNL 46A



Báo cáo thực tập tổng hợp



4



Năm 2002: 203,152 tỉ đồng

Năm 2003: 218,678 tỉ đồng

Sau khi cổ phần hoá, trong giai đoạn khi bắt đầu áp dụng hình thức cổ

phần công ty có gặp một số khó khăn do phải làm quen với mô hình tổ chức

mới, tuy nhiên sau khi bước vào giai đoạn ổn định công ty đã đạt được mức

tăng trưởng cao hơn nhiều so với trước khi cổ phần hoá. Doanh thu của công

ty đạt được sau khi cổ phần hoá là:

Năm 2004: 225,905 tỉ đồng

Năm 2005: 249,781 tỉ đồng

Năm 2006: 267,200 tỉ đồng

Năm 2007: 345 tỉ đồng

Sau khi cổ phần hoá doanh thu của công ty đã đạt được mức tăng trưởng

khá cao, doanh thu năm 2007 tăng 57,7662% so với năm 2003.

Những năm gần đây công ty đã đẩy mạnh đổi mới trang thiết bị phục vụ

thi công, đa dạng các nghàn nghề sản phẩm, lao động bình quân hàng năm sử

dụng 3000 lao động, thu nhập bình quân của công ty năm 2007 đạt 2100000

vnđ/ người/tháng.

Như vậy với mô hình cổ phần hoá, chuyển từ công ty xây dựng công

nghiệp số I sang công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp, công ty đã

có sự tăng trưởng và phát triển vượt bậc, đảm bảo cho hoạt động sản xuất

kinh doanh đạt hiệu quả cao, không ngừng nâng cao cải thiện đời sống người

lao động trong công ty. Bên cạnh đó, các chế độ chính sách đối với người lao

động trong công ty cũng đã được quan tâm đúng mức, công ty không ngừng

đầu tư mua sắm trang thiết bị hiện đại, áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào

sản xuất, luôn chăm lo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên, mở các lớp



Phạm Văn Trường



QTNL 46A



Báo cáo thực tập tổng hợp



5



đào tạo hoặc cử cán bộ đi học ở trong và ngoài nước, có các khuyến khích,

phúc lợi đối với gia đình chính sách, gia đình có con em đạt thành tích cao

trong học tập…nhằm giúp họ tích cực làm việc, tạo động lực trong công việc,

giúp người lao động trong công ty yên tâm hơn với vị trí công việc của mình

từ đó nâng cao năng suất lao động, đạt kết quả cao trong sản xuất kinh doanh.

II. Những kết quả công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp đạt

được trong quá trình hoạt động.

Trong quá trình kinh doanh đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây công ty đã

không ngừng phát triển đi lên kinh doanh luôn có hiệu quả. Điều đó được

khẳng định thông qua các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận...với tốc độ phát triển

năm sau cao hơn năm trước.



Phạm Văn Trường



QTNL 46A



Báo cáo thực tập tổng hợp



Phạm Văn Trường



6



QTNL 46A



Chỉ tiêu



Năm 2003



Báo cáo thực tập tổng hợp

1.Doanh thu (tỉ đồng)

218,678

2.Tổng số lao động trong danh

sách (người)

3.Số lao động hợp đồng thời vụ

(người)

4.Số lao động BQ trong kì báo

cáo (người)

5.Tổng chi phí Tiền Công, Tiền

Lương (1000đ)

6.BHXH trả thay lương

(1000đ)



Năm 2004

225,905



7



Năm 2005

249,781



2007/20



Năm 2006



Năm 2007



267,200



345,00



1,577



(lần)



474



353



357



380



401



0,846



1763



2106



2250



2310



2725



1,55



2237



2459



2607



2690



3126



1,4



31.722.613 39.469.857 44.195.756 54.125.000 65.000.000

362.035



7.Thu nhập BQ ngươi/tháng (đ) 1.248.725



50.000



38.000



84.329



98.245



1.650.000



1.840.000



1.950.000



2.100.000



Như vậy sau khi chuyển sang mô hình cổ phần hoá doanh thu củ công ty

có sự tăng trưởng cao, năm 2007 doanh thu tăng gấp 1,577 lần so với năm

2003. Tốc độ tăng trưởng cao trong doanh thu, góp phần giúp công ty giữ

vững thị trường, tạo việc làm ổn định, đảm bảo cuộc sống cho người lao động

trong công ty.

Đặc trưng cơ bản của công ty là xây dựng cơ bản vì vậy số lao động là

công nhân trực tiếp sản xuất trong công ty chiếm khá cao và liên tục trong các

năm từ 2003 đến 2007, đây là tín hiệu đáng mừng vì công ty đã tạo ra được

nhiều công ăn việc làm cho người lao động, số lao động hợp đồng thời vụ của

công ty năm 2007 so với năm 2003 tăng lên 1,55 lần tức tăng lên 54,566%.

Trong khi đó số lao động gián tiếp trong danh sách giảm xuống từ 474 người

năm 2003 đến năm 2007 chỉ còn 401 người tức giảm 15,400%.

Doanh thu trong công ty tăng lên kéo theo thu nhập của tổng lao động

trong toàn công ty có sự tăng trưởng rõ rệt. Thu nhập của công ty năm 2003 là

31.722 triệu đồng thì đến năm 2007 tăng lên tới 65.000 triệu đồng tăng 2,05

lần tức tăng 105%. Vì vậy, tiền lương và các khoản có tính chất lương trả cho

người lao động trong công ty tăng cao.



Phạm Văn Trường



2,05



QTNL 46A



1,682



Báo cáo thực tập tổng hợp



8



Những yếu tố trên đã làm cho thu nhập bình quân của 1 người/tháng của

công ty tăng lên, cụ thể là:

Trước khi cổ phần hoá:

Năm 2000: 650.000đ/người/tháng.

Năm 2001: 940.000đ/người/tháng.

Năm 2002: 1.050.000đ/người/tháng.

Năm 2003: 1.248.725đ/người/tháng.

Sau khi cổ phần hoá:

Năm 2004: 1.650.000đ/người/tháng.

Năm 2005: 1.840.000đ/người/tháng.

Năm 2006: 1.950.000đ/người/tháng.

Năm 2007: 2.100.000đ/người/tháng.

Như vậy, thu nhập BQ người/tháng năm 2007 so với 2003 tăng lên 1,682

lần tức tăng 68,172%.

Thành quả này có được lá do sự cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân

viên trong công ty, sự quan tâm của lãnh đạo các cấp. Công ty đã không

ngừng đổi mới, mở rộng quy mô hoạt động của mình không những trên địa

bàn Hà Nội mà còn sang các tỉnh, thành phố khác như thành phố HCM, Cần

Thơ.



Phạm Văn Trường



QTNL 46A



9



Báo cáo thực tập tổng hợp



Phần II

Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu có ảnh hưởng đến tổ

chức bộ máy của công ty.

I. Đặc điểm về sản phẩm và dịch vụ.

1. Tính chất sản phẩm.

- Sản phẩm mang tính đơn chiếc không đồng bộ, đặt tại một vị trí cố

định, không có sản phẩm hỏng, sản phẩm tồn kho. Các sản phẩm phục vụ cho

mục đích cụ thể. Khối lượng sản phẩm lớn, chi tiêu hao nhiều, thời gian thực

hiện thi công công trình thường kéo dài, số lượng công nhân tham gia vào sản

xuất lớn.

- Các công trình xây lắp phải phù hợp với mục đích sử dụng và sở thích

tiêu dùng của khách hàng, phải đạt chất lượng và độ thẩm mĩ cao.

- Công trình xây lắp thường được thực hiện ngoài trời vì vậy nó phụ

thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên.

2. Đặc điểm máy móc thiết bị.

Máy móc thiết bị có ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thi công cũng như

chất lượng công trình, đây cũng là yếu tố thể hiện năng lực công ty. Đối với

ngành xây dựng, công tác đấu thầu có ý nghĩa rất quan trọng và máy móc

thiết bị có ảnh hưởng rất lớn đến công tác đấu thầu, nó là tư liệu lao động, là

tài sản cố định của công ty và tham gia vào qua trình sản xuất không chỉ một

lần mà nhiều lần, theo thời gian sẽ bị hao mòn.

Trong những năm vừa qua công ty đã chú trọng đến việc đầu tư mua sắm

trang thiết bị như máy trộn bê tông, máy bớm, giàn giáo, cốp pha định hình,

các loại phương tiện vận chuyển, cần cẩu tháp, trạm trộn bê tông tươi…Việc



Phạm Văn Trường



QTNL 46A



Báo cáo thực tập tổng hợp



10



mua sắm trang thiết bị mới đã giảm bớt sức làm việc năng nhọc của con

người, nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện lao động, tạo ra điều

kiện vệ sinh và an toàn trong các công trường thi công.

3. Đặc điểm về nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu trong quá trình xây dựng cơ bản là một trong những yếu

tố của quá trình thi công, nếu thiếu nó thì việc thi công công trình sẽ không

thực hiện được. Nguyên vật liệu chiếm tới 60%- 80% giá trị của công trình.

Trong cơ cấu giá thành, trong cơ cấu vốn lưu động giá trị nguyên vật liệu

cũng chiếm 60%.

Nguyên vật liệu có vai trò hết sức quan trọng, nó là nhân tố hình thành nên

đơn giá dự thầu. Trong thi công công trình thường sử dụng nhiều loại nguyên vật

liệu nhưng chủ yếu là một số loại do Bộ xây dựng quy định về tiêu chuẩn chất

lượng về đơn giá như: xi măng, sắt thép, gạch,cát…Ngoài ra là các nguyên vật

liệu khác do yêu cầu của từng công trình, từng hạng mục công trình phải mua

theo giá thị trường song vẫn phải đảm bảo theo tiêu chuẩn Nhà nước.

Một công trình có chất lượng tốt khi nguyên vật liệu cấu tạo nên nó có

chất lượng tốt, đảm bảo đúng tiêu chuẩn kĩ thuật và đáp ứng được yêu cầu sản

xuất. Việc sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguyên vật liệu không những đảm bảo

nâng cao chất lượng công trình mà còn tiết kiệm được nguồn vốn mang lại

hiệu quả cao.

4.Quy trình sản xuất (quy trình công nghệ).

Đấu thầu



Lập KH dự

án



Triển khai

dự án



Nghiệm thu,

thanh toán



Bàn

giao



Hình 4.Quy trình sản xuất của công ty

( Nguồn : phòng Kế hoạch- kỹ thuật )



Phạm Văn Trường



QTNL 46A



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

×