1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

f) Tỷ suất tự tài trợ TS cố định:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.66 KB, 52 trang )


12



1.2.2.3. Phân tích khả năng thanh toán:

Hệ số khả năng thanh

Tài sản ngắn hạn

=

Nợ ngắn hạn

toán ngắn hạn



Ý nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lường khả năng

mà các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ

ngắn hạn. Nếu hệ số này cao, có thể đem lại an toàn về khả năng bù đắp cho

sự giảm giá trị của tài sản ngắn hạn. Điều đó thể hiện tiềm năng thanh toán

cao so với nghĩa vụ phải hanh toán. Tuy nhiên, một doanh nghiệp có hệ số

khả năng thanh toán nợ ngắn hạn quá cao cũng có thể doanh nghiệp đó đã đầu

tư quá đáng vào tài sản ngắn hạn, một sự đầu tư không mang lại hiệu quả. Mặt

khác, trong toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, khả năng chuyển hóa

thành tiền của các bộ phận là khác nhau. Khả năng chuyển hóa thành tiền của

bộ phận hàng tồn kho thường được coi là kém nhất. Do vậy, để đánh giá khả

năng thanh toán một cách khắt khe hơn có thể sử dụng hệ số khả năng thanh

toán nhanh.

Tiền và tương đương tiền + ĐTTC ngắn hạn +

Các khoản phải thu

=

thanh toán nhanh

Nợ ngắn hạn

Ý nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán nhanh đo lường khả năng thanh

Hệ số khả năng



toán các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng việc chuyển đổi các tài sản NH,

không kể hàng tồn kho.

Nhiều trường hợp, tuy doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợ

ngắn hạn và hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhưng vẫn không có khả

năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán do các khoản phảI

thu chưa thu hồi được hoặc hàng tồn kho chưa chuyển hóa được thành tiền.

Bởi vậy, muốn biết khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp tại thời điểm

xem xét, nhà phân tích còn phải sử dụng chỉ tiêu.



13



Hệ số khả năng thanh



Tiền và tương đương tiền + ĐTTC ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

toán tức thì

Nhìn chung hệ số này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong

=



việc thanh toán công nợ, vì vào lúc cần doanh nghiệp có thể buộc phải sử

dụng các biện pháp bất lợi như bán các tài sản với giá thấp để trả nợ. Tuy

nhiên cũng như hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, độ lớn của hệ số này

cũng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh toán của món nợ

phải thu, phải trả trong kỳ.

1.2.2.4. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản:

- Vòng quay các khoản phải thu và kì thu tiền trung bình

Vòng quay các khoản



DT thuần về bán hàng và cung cấp DV

Các khoản phải thu bình quân



=



phải thu



(Các khoản phải thu BQ) x (số ngày trong

Kỳ thu tiền trung bình



=



kỳ)

DT thuần về bán hàng và cung cấp DV



Ý nghĩa: So với kì trước, hệ số vòng quay các khoản phải thu giảm

hoặc thời gian bán chịu cho khách hàng dài hơn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các

khoản nợ của DN chậm hơn từ đó làm tăng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán,

giảm hiệu quả sử dụng vốn.

- Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay:

Vòng quay hàng tồn kho



Số ngày của một vòng

quay



=



Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho BQ



(Hàng tồn kho BQ)x ( Số ngày trong kì

= PT)

Giá vốn hàng bán



14



Ý nghĩa: So với kì trước, Vòng quay hàng tồn kho giảm thì thời gian của một

vòng quay sẽ tăng lên chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển chậm. Vốn ứ đọng

nhiều hơn kéo theo nhu cầu vốn của DN tăng.

DT thuần

Tài sản lưu động bình quân

- Vòng quay VLĐ càng lớn càng tốt

Vòng quay VLĐ



=



Ý nghĩa: Chỉ số này cần được áp dụng với từng ngành nghề sản suất

kinh doanh, phụ thuộc vào đặc điểm của từng ngành. Chỉ số này được tính để

biết được số lần tất cả số vốn đầu tư được chuyển thành thanh toán thương

mại, chỉ số này thấp thì vốn đầu tư không được sử dụng có hiệu quả, và có

khả năng khách hàng dự trữ hàng hoá quá nhiều hay tài sản không được sử

dụng hoặc đang vay mượn quá mức.

Hiệu suất sử dụng tài



DT thuần về bán hàng và cung cấp DV

TSCĐ bình quân

sản cố định

Ý nghĩa: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định nói lên cứ một đồng tài sản

=



đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thì tạo ra bao nhiêu đồng

doanh thu thuần so với kì trước, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất của TSCĐ

giảm.

Hiệu suất sử dụng



Tổng DT và thu nhập khác của DN trong kỳ

Tổng tài sản bình quân

tổng tài sản

Ý nghĩa: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản nói lên cứ một đồng tài sản

=



đưa vào hoạt động SXKD trong một kì thì tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập. So

với kì trước, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất của tổng tài sản giảm.

1.2.2.5. Phân tích khả năng sinh lời:

Tỷ suất lợi nhuận trên



Lợi nhuận x100

Doanh thu

doanh thu

Ý nghĩa: Tỷ suất lợi nhuận trên DT thể hiện trong một trăm đồng DT

=



mà DN thực hiện được trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này

càng cao càng tốt.



15



Lợi nhuận được xác định trong công thức trên có thể là lợi nhuận thuần

từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước thuế hay lợi nhuận

sau thuế.

Tương ứng với chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu được xác định trong công

thức trên cũng có thể là doanh thu và thu nhập khác (doanh thu thuần + doanh

thu hoạt động tài chính + thu nhập khác).

Tỷ suất lợi nhuận tổng



=



Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế x 100

Tổng tài sản của DN



tài sản

Ý nghĩa: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản phản ánh cứ một trăm đồng

tài sản đưa vào SXKD đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trong điều kiện

bình thường, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của tài sản càng

tốt. Tùy theo mục đích của nhà phân tích, lợi nhuận trước thuế có thể chỉ là

phần lợi nhuận dành cho chủ sở hữu, cũng có thể là tổng lợi nhuận trước thuế

mà tài sản tạo ra trong một kỳ kinh doanh ( bao gồm cả phần lợi nhuận tạo ra

cho người cho vay).

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản còn có thể xác định như sau:

Tổng lợi nhuận kế

Tỷ suất lợi nhuận

trên tổng tài sản



toán trước thuế

Doanh thu và thu



=



Doanh thu và thu nhập

khác

Tổng tài sản bình quân



x



nhập khác

Hay :

Tỷ suất lợi nhuận

trước thuế trên



Tỷ suất lợi nhuận



=



x



Hiệu suất sử



trước thuế doanh thu

dụng tổng tài sản

tổng tài sản

Công thức này được dùng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ



suất lợi nhuận tổng tài sản.

Tỷ suất lợi nhuận sau

thuế trên VCSH



=



Tổng lợi nhuận sau thuế x 100

Vốn chủ sở hữu bình quân



16



Ý nghĩa: Chỉ tiêu này nói lên một trăm đồng vốn chủ sở hữu đem đầu

tư mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. So với kỳ trước, tỷ suất lợi

nhuận vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu lớn

hơn trước và ngược lại.

Để xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ suất lợi nhuận VCSH có

thể sử dụng công thức sau đây.

Tỷ suất LN

sau thuế trên

VCSH



LN sau thuế

=



DT và TN

khác



x



DT và TN

khác

x

Tổng TS bình

quân



Tổng TS bình

quân

VCSH bình

quân



Hay

DT và TN

khác

=

x

x

DT và TN

Tổng TS bình

khác

quân

1.2.2.6. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ:



Tỷ suất LN

sau thuế trên

VCSH



LN sau thuế



1

1 – Hệ số nợ



Lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc sử dụng

lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

Cấu trúc của một báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần:

Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng

tiền thu vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp.

Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu

vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.

Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: phản ánh toàn bộ dòng tiền

thu vào hoặc chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh

nghiệp.

Đối với ngân hàng khi phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần làm rõ:

Xác định lượng tiền do các hoạt động kinh doanh mang lại trong kỳ và

dự đoán các dòng tiền trong tương lai.



17



Đánh giá khả năng thanh toán nợ vay và khả năng trả lãi cổ phần bằng

tiền.

Chỉ ra mối liên hệ giữa lãi, lỗ ròng và việc thay đổi tiền của doanh

nghiệp.

Tóm lại: Thông qua phân tích tài chính doanh nghiệp, NHTM có thể

biết được một phần tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính khả

quan hay không khả quan, xu hướng phát triển của doanh nghiệp như thế nào

để từ đó có quyết định cho vay đúng, đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, đầy đủ

gốc và lãi.



18



CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DICH NGÂN HÀNG

ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1. Tổng quan về ngân hàng ĐT&PT Việt Nam và SGD Ngân hàng

ĐT&PT Việt Nam.

2.1.1. Sơ lược hình thành và phát triển của Ngân hàng ĐT&PT Việt

Nam.

Tên đầy đủ: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.

Tên giao dịch quốc tế: Bank for investment and development of Viet

Nam.

Tên gọi tắt: BIDV.

Địa chỉ: Tháp A tòa nhà Vincom, 191 Bà Triệu quạn Hai bà trưng, HN.

Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam được thành lập theo QĐ

177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng chính phủ.Trong quá trình hoạt

động và trưởng thành ngân hàng được mang các tên gọi khác nhau phù hợp

với từng thời kỳ phát triển của đất nước.

Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ 26/04/1957.

Ngân hàng đầu tư và xây dựng Việt Nam từ 24/06/1981.

Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam từ 14/11/1990.

Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam là một trong bốn ngân hàng

thương mại Nhà nước lớn nhất Việt Nam được hình thành sớm nhất và lâu đời

nhất la doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt được tổ chức hoạt động theo mô

hình tổng công ty Nhà nước.Tính đến 31/12/2006 tổng tài sản của ngân hàng

đạt 17.677 tỷ đồng. Hệ thống tổ chức được hình thành và hoàn thiện dần theo

mô hình của một tập đoàn trong tương lai. Hiện nay mô hình tổ chức của ngân

hàng đầu tư và phát triển Việt Nam gồm năm khối lớn: Khối ngân hàng



19



Thương mại quốc doanh, khối Công ty, khối các đơn vị sự nghiệp, khối liên

doanh, khối đầu tư. Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn hệ thông đạt

8000 người vừa có kinh nghiệm vừa am hiểu công nghệ ngân hàng hiện đại.

Bên cạnh việc hoạt động đầy đủ các chức năng của một Ngân hàng

Thương mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch

vụ ngân hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý phục vụ các dự án từ

các nguồn vốn các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước. Ngân hàng đầu tư và

phát triển Việt Nam luôn khẳng định là ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư

phát triển huy động vốn cho vay trung dài hạn cho các thành phần kinh tế là

ngân hàng có nhiều kinh nghiệm về đầu tư các dự án trọng điểm.

Giai đoạn hiện nay ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam xác định

mục tiêu hoạt động là: Hiệu quả, an toàn phát triển bền vững và hội nhập

quốc tế.

Trong quan hệ khoa học ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam luôn

nêu cao phương châm hoạt động “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là

mục tiêu hoạt động của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam”. Quan hệ

giữa ngân hàng với bạn hàng là mối quan hệ “hợp tác cùng phát triển” cùng

chia sẻ kinh nghiệm khó khăn cơ hội kinh doanh vói bạn hàng. Chính vì lẽ đó

mà ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam luôn lắng nghe tiếp thu ý kiến từ

khách hàng để không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, luôn tìm hiểu để

thỏa mãn những nhu cầu ngày một đa dạng của khách hàng. Trong ba năm trở

lại đây Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam luôn được tổ chức BVQI và

QUACERT chứng nhận có hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn chất

lượng ISO 9001/2000.

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của SGD

2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển.

SGD là đơn vị thành viên lớn nhất trong hệ thống NH ĐT&PT VN,

được thành lập theo thông báo số 572TCCB/ĐT ngay 26/12/1990 của Vụ Tổ



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

×