1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

Bảng 2.7: Bảng cơ cấu tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.66 KB, 52 trang )


36



( đơn vị: tỷ đồng )

ST

T



Chỉ tiêu

Theo kỳ hạn

Ngắn hạn

Trung dài hạn TM



Thực hiện

31/12/2005

Tuyệt đối

%



Thực hiện

31/12/2006

Tuyệt đối

%



TT so với 2005

Tuyệt đối



%

14%

3%

31%



2.156

3.050



38%

54%



2.450

3.147



41%

53%



294

97



468



8%



321



6%



-147



751

4.923



13%

87%



1.205

4.713



20%

80%



454

-210



60%

-4%



2.837

2.837



50%

50%



2.663

3.255



45%

55%



-174

418



-6%

15%



2.002



35%



2.772



47%



770



Ngoại tệ



3.672



65%



3.146



53%



-526



38%

14%



Tổng dư nợ



1



5.674



100%



5.918



100

%



244



KHNN

2



3



4



Theo thành phần

Ngoài quốc doanh

Quốc doanh

Theo TSĐB nợ

vay

Có TSĐB

Không TSĐB

Theo loại tiền

VND



4%



Nguồn báo cáo thường niên của SGD Ngân hàng ĐT&PT VN

2.3.1.1. Về công tác nguồn vốn:

a) Huy động vốn:

Tính đến thời điểm 31/12/2006, tổng nguồn vốn của toàn Sở giao dịch

đạt 14.395 tỷ đồng tăng 3.743 tỷ đồng (tăng 35%) so với năm 2005, chiếm

6,21% thị phần trên địa bàn.

-Sở giao dịch đã giữ vững nền tảng các khách hàng tổ chức kinh tế,

định chế tài chính truyền thống ( Ngân hàng phát triển, Bảo hiểm xã hội Việt

Nam, Tổng công ty dầu khí…), đồng thời đẩy mạnh huy động vốn từ các

khách hàng mới tiềm năng như tập đoàn Bưu chính viễn thông, Tổng công ty

viễn thông quân đội, Tổng công ty Xi măng VN, Tổng công ty Đầu tư và kinh

doanh vốn Nhà nước, Tổng công ty Vinacomex, Tập đoàn Than và Khoáng

sản VN, công ty dịch vụ kỹ thuật Dầu khí, tổng công ty Viễn thông điện lực,

công ty Quản lý Quỹ đầu tư Bảo Việt, công ty bảo hiểm BIDV…



37



- Với mạng lưới được mở rộng bao gồm 3 phòng giao dịch và 13 điểm

giao dịch, huy động vốn dân cư đạt 3.998 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 28% tổng

nguồn huy động.

- Tích cực đẩy mạnh tiền gửi thanh toán, nâng số dư tiền gửi thanh toán

bình quân lên 2.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 18% tổng nguồn vốn huy dộng

của toàn Sở giao dịch, tăng 800 tỷ đồng so với cuối năm 2005.

b)Cơ cấu, chất lượng nguồn vốn.

- Về cơ cấu, huy động VNĐ chiếm 85% tổng nguồn vốn, huy động

trung dài hạn ổn định ở mức 44% và huy động tổ chức bằng 72% tổng nguồn

vốn. Sở giao dich đã cải thiện cơ bản tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong tổng

nguồn vốn, góp phần giảm chi phí huy động (chi phí đầu vào), tăng hiệu quả

trong hoạt động kinh doanh.

c) Điều hành nguồn vốn:

- Công tác điều hành lãi suất được thực hiện một cách khoa học đảm

bảo lãi suất tiền gửi, tiền vay hợp lý, có xu hướng tích cực vừa giữ được

khách hàng, vừa tăng lợi nhuận hoạt động trong điều kiện cạnh tranh chủ yếu

bằng lãi suất và phát triển mạng lưới như hiện nay.

- Triển khai hiệu quả huy động trái phiếu tăng vốn đợt II/2006, CCTG

USD kỳ hạn 3-5 năm, trái phiếu dài hạn VNĐ kỳ hạn 3-5 năm đợt I/2006, kỳ

phiếu ngắn hạn đợt I/2006 , CCTG dài hạn USD đợt I/2006 , tiết kiệm ổ trứng

vàng, tiết kiệm dự thưởng, sản phẩm tiền gửi lãi suất phân tầng, tiết kiệm bậc

thang USD ngắn hạn, tiết kiệm rút dần theo đúng chỉ đạo của Ngân hàng đầu

tư và phát triển Việt Nam; thanh toán chính xác, an toàn gốc và lãi trái phiếu

đợt 3/2001; thực hiện triển khai thí điểm cơ chế định giá chuyển vốn nội bộ

( FTP ) theo hướng dẫn của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.

- Chủ động tiếp cận, giữ vững quan hệ và vận động khách hàng đầu tư

tiền gửi mới, tiếp tục đầu tư tiền gửi khi đến hạn, đặc biệt chú trọng đối tượng



38



khách hàng tiềm năng là các tổng công ty Nhà nước, doanh nghiệp bảo hiểm,

công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ.

2.3.1.2. Công tác xử lý nợ xấu và điều hành tín dụng.

Hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch bám sát mục tiêu tăng trưởng gắn

với kiểm soát chất lượng, đảm bảo an toàn và phát triển các nghiệp vụ trên

nguyên tắc chấp hành nghiêm chỉnh giới hạn tín dụng được hội sở chính giao,

dư nợ tín dụng tính đến 31/12/2006 đạt 5.918 tỷ đồng, tăng 244 tỷ đồng ( tăng

4% ) so với năm 2005 và đạt 99% giới hạn tín dụng được giao, chiếm 5,09%

thị phần tín dụng trên địa bàn.

a) Về cơ cấu tín dụng và giới hạn tín dụng:

Sở giao dịch chấp hành nghiêm túc giới hạn tín dụng theo phê duyệt

của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam và thực hiện nghiêm túc phân

cấp ủy quyền của tổng giám đốc cho giám đốc đơn vị.

b) Về chất lượng tín dụng, công tác phân loại nợ, xử lý nợ:

- Nợ quá hạn (không tính nợ khoanh, CXL, UTĐT) tính đến

31/12/2006 là 48,08 tỷ đồng, chiếm 0,81% tổng dư nợ. Trong đó nợ quá hạn

ngắn hạn thương mại 28,882 tỷ đồng, nợ quá hạn trung dài hạn thương mại

17,413 tỷ đồng và nợ quá hạn KHNN 1,78 tỷ đồng.

- Thực hiện phân loại nợ theo quyết định 493 của Ngân hàng Nhà nước

và các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam. Kết quả phân

loại nợ đến 31/12/2006 của Sở giao dịch:

Theo điều 6 quyết định 493:

+ Nợ nhóm 1 , 2 là 5.814 tỷ đồng.

+ Nợ nhóm 3, 4, 5 là 104,13 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1,76% tổng dư nợ,

giảm 143,41 tỷ đồng (giảm 58%) so với thời điểm cao nhất tháng 12/2005 do

chuyển nhóm nợ và chi nhánh tích cực thu nợ xấu nội bảng theo kế hoạch

được giao.

Theo điều 7 quyết định 493:



39



+ Nợ nhóm 1, 2 là 5.510 tỷ đồng.

+ Nợ nhóm 3, 4, 5 là 408,14 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 6,90% tổng dư nợ.

- Tình hình thu nợ:

+ Thu nợ xấu nội bảng: Lũy kế giảm nợ xấu 143,41 tỷ đồng do chuyển

nhóm nợ (công ty cổ phần lắp máy và xây dựng Hà Nội, công ty liên doanh

công trình hữu nghị, tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam) và thu nợ xấu

của Sở giao dịch trong năm 2006 là 104.066,4 triệu đồng, trong đó có các đơn

vị: công ty cổ phần Lilama Hà Nội (39.534,5 triệu đồng), công ty thương mại

XNK Hà Nội (791,6 triệu đồng), công ty cổ phần cơ khí và xây lắp số 7 (700

triệu đồng), công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp (2.792,3 triệu

đồng) , công ty CTGT 810 (5.645 triệu đồng),công ty CP Da giầy xuất khẩu

Hà Nội (1.050 triệu đồng), công ty cổ phần đầu tư phát triển Hà Nội (1.012

triệu đồng), công ty TNHH NN MTV Dệt 8/3 (35,482 triệu đồng), công ty

liên doanh công trình Hưu Nghị (1040 triệu đồng)...

+ Thu nợ ngoại bảng: Lũy kế thu nợ và lãi từ đầu năm là 11,01 tỷ đồng,

trong đó có 120 triệu đồng của công ty kỹ thuật điện thông, hơn 5 tỷ đồng

của Tổng công ty Thủy Lợi I, thu 284 triệu đồng gốc và 50,57 triệu đồng tiền

lãi của công ty 842,90 triệu đồng của công ty 230; 5.314 triệu đồng của công

ty 128, 150 triệu đồng của Tổng công ty Cà phê Việt Nam, hoàn thành 130%

kế hoạch thu nợ ngoại bảng được giao.

- Xây dựng phương án xử lý nợ xấu theo chỉ đạo của Ngân hàng ĐT &

PT Việt Nam trong Công văn số 7404/CV- QLTD 4 và Công văn số

8141/CV-QLTD 4 tại thời điểm 30/12/2005 và 30/06/2006 đảm bảo chất

lượng và đúng thời hạn.

2.3.2. Những khó khăn tồn tại:

Tuy trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động

tín dụng Sở giao dịch đã đạt được một số thành công nhất định nhưng qua

xem xét thực tế, công tác phân tích còn một số vấn đề tồn tại như sau:



40



Thứ nhất: Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu tài chính chưa toàn diên.

Mặc dù cán bộ tín dụng đã đưa ra được những đánh giá về sự biến động

lên xuống của các chỉ tiêu và những đánh giá đó đã được so sánh đánh giá với

những doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực. Tuy nhiên sự so sánh này vẫn còn

chưa được đầy đủ và hoàn thiện. Đây cũng là hạn chế của các Ngân hàng

Thương mại nói chung bởi viêc lựa chọn hợp lý một nhóm doanh nghiêp đang

xét để so sánh là việc làm không hề đơn giản. Hơn nữa so sánh, phân tích

từng chỉ tiêu riêng lẻ có thể cho những kết quả không giống nhau, không phản

ánh được mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các chỉ tiêu.

Thứ hai: Về năng lực và trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng.

Đa số CBTD của SGD Ngân hàng ĐT&PT VN là cán bộ trẻ có trình độ

nghiệp vụ, đều tốt nghiệp loại ưu từ các trường Học Viện Ngân Hàng, Kinh tế

Quốc Dân,... hăng hái, nhiệt tình nhưng thiếu kinh nghiệm. CBTD còn thiếu

khả năng phân tích TCDN, hạn chế về kỹ thuật chuyên ngành đầu tư. Ngược

lại, CBTD có kinh nghiệm nhưng tuổi đời lại cao nên khó khăn trong việc đào

tạo. Thực trạng này đang dần được SGD Ngân hàng ĐT&PT VN tích cực

khắc phục.

2.3.3. Nguyên nhân tồn tại:

Những tồn tại của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp do rất

nhiều nguyên nhân gây ra. Nguyên nhân chính của những tồn tại trên là:

- Về phiá doanh nghiệp:

Thông tin tài chính là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng công

tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong ngân hàng. Những thông tin về

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu được thu thập qua

các BCTC do doanh nghiệp chưa nộp đủ BCTC hoặc BCTC của doanh

nghiệp không mang tính đồng bộ. Hiện tượng doanh nghiệp cố tình che giấu

hay thay đổi các thông tin trên BCTC để tạo ấn tượng tốt với ngân hàng xảy



41



ra khá phổ biến vì thế cán bộ tín dụng không có đủ dữ liệu có chất lượng để

đánh giá.

Trình độ kế toán còn hạn chế: Do khách hàng mới chuyển từ cửa hàng

kinh doanh lên công ty nên công tác kế toán doanh nghiệp chưa được tốt. Do

vậy việc thẩm định không tránh khỏi sự thiếu chính xác.

Doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh gay gắt, hiệu quả

sản xuất trong nước thấp, giá thành cao, hoạt động kinh doanh khó khăn dẫn

đến làm sai lệch BCTC, số liệu đưa ra không minh bạch ảnh hưởng đến chất

lượng phân tích TCDN.

Rủi ro đạo đức là không thể tránh khỏi do khách hàng cố ý lừa đảo

ngân hàng để chiếm dụng vốn nên BCTC đưa ra không chinh xác.

- Về phía chính sách kinh tế vĩ mô:

Chính sách kinh tế vĩ mô không ổn định, thường xuyên thay đổi như

thuế, đất đai, cơ chế tài chính, tỷ giá làm cho doanh nghiệp chuyển từ lãi sang

lỗ kéo theo rủi ro tín dụng cho ngân hàng, giảm chất lượng phân tích TCDN.

Cơ chế chính sách về xử lý nợ có vấn đề,TSĐB nợ vay, tài sản gán nợ

không đầy đủ, thiếu nhất quán, không phù hợp với thực tế dẫn đến nợ tồn

đọng lớn không xử lý được.

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành chưa đầy đủ và đồng

bộ để đảm bảo quyền tự chủ cho NHTM trong việc thực hiện hợp đồng tín

dụng, trong việc điều chỉnh thời hạn hoặc gia hạn nợ, xử lý nợ có vấn đề, đặc

biệt trong việc thanh lý, phát mại, xử lý khách hàng không trả được nợ (thủ

tục pháp lý phức tạp, qua nhiều cấp, nhiều khâu). Điều này cũng ảnh hưởng

đến chất lượng của công tác phân tích TCDN.

Việc khoanh, xoá, giãn nơ... đối với các khoản cho vay chính sách, đặc

biệt trong trường hợp thiên tai, bất khả kháng phát sinh thường xuyên chưa có

cơ chế chính sách nhất quán, vẫn giải quyết tình thế làm cho các NHTM, Tài

chính Nhà nước và doanh nghiệp không thể phân tích thực lực tài chính doanh



42



nghiệp, không xử lý và hoạch toán kịp thời phát sinh dẫn đến tài chính không

lành mạnh, gánh nặng cho ngân sách và thiệt hại cho ngân hàng.

Nhận thức rõ tồn tại và nguyên nhân nêu trên, SGD Ngân hàng ĐT&PT

VN đang tiến hành khắc phục triệt để và hạn chế một cách tối đa những

nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.

Để vững bước trên con đường đầy gian nan thử thách, Ngân hàng ĐT

& PT Việt Nam luôn cố gắng đạt được kết quả cao trong mọi hoạt động, đặc

biệt là hoạt động tín dụng bởi trong thời gian tới đó vẫn là mục tiêu tồn tại

chính của ngân hàng. Muốn có kết quả như đã đề ra quả không phải là việc

làm dễ dàng vì vậy Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam cần phải có định hướng

phát triển rõ ràng, tiến hành thực hiện các giải pháp, đặc biệt là các giải pháp

nhằm nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ cho hoạt

động tín dụng của ngân hàng bởi doanh nghiệp vẫn luôn là khách hàng lớn và

chủ yếu của ngân hàng.



CHƯƠNG 3



43



MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN

TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ CHO HOẠT ĐỘNG

TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG ĐT & PT VIỆT NAM

3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của SGD Ngân hàng đầu tư và

phát triển Việt Nam.

Năm 2007 hoạt động kinh doanh của Ngân hàng tập trung vào 3 mục

tiêu chính là: Tăng tốc phát triển; cải cách triệt để trong quản trị điều hành lẫn

tác nghiệp, gắn với đầu tư khai thác và ứng dụng các công nghệ tiên tiến cùng

nguồn lực sẵn có, đảm bảo chất lượng, hiệu quả hoạt động kinh doanh tiến

dần theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế; cổ phần hóa thành công Ngân hàng.

Để đạt được những mục tiêu nêu trên, Hội đồng Quản trị Ngân hàng đã

phê duyệt các chi tiêu kế hoạch kinh doanh chính năm 2007 như sau: Tổng tài

sản tăng >20% , nguồn vốn tăng > 19%, tín dụng tăng < 18%, thu dịch vụ

ròng tăng tối thiểu 84%, chênh lệch thu - chi (chưa trích DPRR) tăng tối thiểu

49% - khoảng > 5.310 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế tăng tối thiểu 88% khoảng > 2.010 tỷ đồng, trích DPRR tối thiểu 3.300 tỷ đồng, đảm bảo trích đủ

quy định. Thu nợ ngoại bảng > 700 tỷ đồng. Nợ xấu (theo điều 7 QD 493)

phấn đấu < 5% tổng dư nợ.

Căn cứ trên mục tiêu chung của toàn ngành và nhiệm vụ được giao, với

trọng trách là một trong những đơn vị thành viên lớn của hệ thống Ngân hàng,

Ngân hàng xác định rõ mục tiêu phấn đấu và trọng tâm công tác trong năm

2007 như sau:

- Phấn đấu tìm mọi biện pháp hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh

doanh năm 2007 được Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam giao.

- Nghiêm túc thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đối với

các khách hàng của Ngân hàng. Rà soát, đánh giá tình hình giải ngân, thu nợ



44



đảm bảo kiểm soát việc thực hiện giới hạn và cơ cấu tín dụng theo kế hoạch

năm 2007 được Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam giao.

- Đẩy mạnh triển khai một số nội dung hợp tác với Tổng công ty, các

khách hàng lớn của Ngân hàng trên các mặt tín dụng, huy động vốn, dịch

vụ…

- Tiếp tục phát huy ưu thế sẵn có trong việc cung cấp các dịch vụ

truyền thống; mở rộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm, tập trung mũi

nhọn vào các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, phát triển các sản phẩm trên

cơ sở ứng dụng của dự án hiện đại hóa.

3.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân tích tài chính

Từ những tồn tại trong công tác phân tích tài chính doanh nghiệp hiện

nay ở Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam, ta thấy việc khắc phục những tồn tại và

nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp là việc làm hết sức cần

thiết. Để công tác phân tích tài chính doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu

nhanh, chính xác và hiệu quả cần phải có những giải pháp cụ thể.

3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác thu thập và xử lý thông tin.

Chất lượng nguồn thông tin đầu vào là một trong những yếu tố quan

trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng phân tích tín dụng. Thông tin đầy đủ là

cơ sở cần thiết để cán bộ tín dụng có thể thẩm định và đưa ra nhận định chính

xác về khách hàng, từ đó có những quyết định hợp lý để cung cấp tín dụng

cho doanh nghiệp.

Hiện nay, theo “ Sổ tay tín dụng” mà Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam

đang sử dụng đã quy định khá đầy đủ các nguồn và nội dung thông tin cần thu

thập để làm căn cứ kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp trước khi

đưa ra quyết định cho vay, nhưng vẫn phải lưu ý một số điểm sau:

Do chế độ kế toán-thống kê của nước ta chưa hoàn chỉnh nên độ chính

xác và phù hợp của các thông tin còn hạn chế, ngân hàng phải tự tìm biện

pháp khắc phục.



45



Bên cạnh đó, ngân hàng cũng phải đối chiếu với thông tin của các cơ

quan tài chính khác nhằm tránh tình trạng có một số doanh nghiệp cung cấp

thông tin không thống nhất cho các bên có liên quan với mục đích trục lợi,

gây thiệt hại cho những người sử dụng thông tin, trong đó có ngân hàng.

Thứ ba, ngân hàng cần phải thường xuyên tăng cường công tác kiểm

tra, kiểm soát nội bộ trong ngân hàng không chỉ nhằm vào phía đơn thuần là

kiểm tra, thanh lọc những cán bộ tín dụng thông đồng với khách hàng nhằm

mục đích chiếm dụng vốn và tài sản của ngân hàng nên đã thu thập thông tin

qua loa, đại khái, phân tích sơ sài hay cố tình tiếp nhận thông tin không trung

thực, đầy đủ nhanh chóng có được quyết định cho vay.

3.2.2. Nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng.

Đội ngũ cán bộ là nhân tố quyết định hàng đầu mọi thắng lợi trong hoạt

động kinh doanh của ngân hàng. Để có đội ngũ cán bộ đáng tín cậy, Ngân

hàng ĐT & PT Việt Nam cần chú trọng từ khâu nuôi dưỡng, tuyển dụng và

đào tạo cán bộ ngân hàng.

Một là, xây dựng chính sách tuyển dụng hợp lý.

Việc tuyển dụng phải được tổ chức một cách nghiêm túc, đảm bảo chất

lượng và nên có kế hoạch tuyển dụng theo định kỳ.

Hai là, ban Giám đốc nên chú trọng công tác giáo dục chính trị tư

tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ. Đồng thời, thường xuyên

tiến hành kiểm tra, sàng lọc đội ngũ cán bộ.

Phải giáo dục cho cán bộ tín dụng phải có đạo đức nghề nghiệp, có

trách nhiệm và lương tâm với nghề của mình, kiên định trong công việc

không dễ dàng bị mua chuộc tha hóa trong cơ chế thị trường, không chán nản,

buông xuôi công việc khi gặp khó khăn...

Khi cán bộ tín dụng vi phạm kỷ luật cần giáo dục, cảnh cáo hoặc cho

thôi việc để làm gương cho người khác.



46



Ba là, tổ chức đào tạo cho cán bộ để nâng cao chuyên môn của họ.

Công tác đào tạo cán bộ ngân hàng là một yêu cầu cấp thiết. Đặc biệt để nâng

cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp cần bồi dưỡng cho cán bộ tín

dụng kiến thức về kế toán doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh doanh,

nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng... Mỗi cán bộ phải thực sự vững về nghiệp

vụ kế toán mới kiểm tra được mức độ chính xác của các số liệu trên bảng

CĐKT. Ngân hàng nên tổ chức chương trình đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ cụ

thể cho từng chi nhánh, phòng giao dịch của mình sao cho việc phân tích đánh

giá tài chính của khách hàng mang tính thống nhất trên từng hệ thống. Thêm

vào đó ngân hàng cần tìm hiểu năng lực sở trường của từng cán bộ để bồi

dưỡng, đề bạt, bố trí vào quản lý, sử dụng cán bộ phù hợp nhằm phát huy tốt

nhất khả năng của mỗi người, mang lại được hiệu quả cao trong công việc.

Bốn là, cần có chính sách lương bổng và khen thưởng hợp lý dành

riêng cho cán bộ tín dụng.

Đây là một chính sách thiết thực nhất để thúc đẩy cán bộ tín dụng tích

cực chủ động trong tìm kiếm khách hàng và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

Bên cạnh đó cần thường xuyên chăm sóc sức khỏe và đời sống tinh thần của

cán bộ công nhân viên, đặc biệt là cán bộ tín dụng. Do vậy hoạt động của

đoàn thể cần thường xuyên duy trì, nhất là hoạt động của Công đoàn. Ngân

hàng có thể thực hiện y tế cộng đồng bằng việc khám sức khỏe định kỳ cho

cán bộ nhân viên. Thực hiện tổ chức nghỉ lễ, tết vui tươi lành mạnh, tổ chức

đi du lịch để cán bộ thư dãn và tăng thêm độ hiểu biết giữa các nhân viên.

3.2.3. Thực hiện đúng, đầy đủ, nghiêm ngặt quy trình phân tích thẩm

định khách hàng vay vốn.

Bất cứ một Ngân hàng thương mại nào cũng đề ra cho mình một quy

trình tín dụng rất rõ ràng với đầy đủ các nguyên tắc, các phương pháp cụ thể.

Song việc thực hiện nó còn là một vấn đề đáng quan tâm, họ có thể bỏ qua

hay không thực hiện một phần nào đó trong quy trình, có thể nhờ vào sự linh



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

×